Một bệnh xá bị bỏ quên trong rừng. Lệnh sơ tán khẩn cấp đã khiến bác sĩ và thương binh phải di chuyển hết. Bác sĩ Thùy cùng hai y tá được phân công ở lại trông nom những thương binh quá nặng. Ðồng đội ra đi với lời hẹn ba ngày sau quay lại đón.
Nhưng họ chờ đã ba ngày, sáu ngày, chín ngày. Họ bị bỏ quên trên đầu là máy bay, bom đạn và những trận mưa rừng nhiệt đới, xung quanh đầy biệt kích. Những đêm đêm ngọn đèn dầu tự tạo vẫn sáng. Cô bác sĩ trẻ người Hà Nội ngồi nhớ nhà, nhớ mẹ, nhớ người yêu, cô viết lại những trận bom và những nỗi đau cô phải chứng kiến.
Và ngày đêm cô mơ thấy hòa bình, hòa bình chấp chới trên vành nón nữ sinh, quay tròn quanh bánh xe đạp, đậm đà trong mùi bún chả mẹ cô quạt để ăn mừng sinh nhật cô, ngây ngất trong vòng quay của điệu valse mà cô ôm em gái để dạy nhảy...
Source : Movie Zing http://movie.zing.vn/Movie/dung-dot...
Phim ‘Đừng đốt’ sáng tinh thần Đặng Thùy Trâm : http://vnexpress.net/gl/van-hoa/200...
Đừng Đốt (« Ne brûle pas » en français) est un film réalisé en 2009 par Dang Nhat Minh à qui l’on doit déjà La saison des goyaves. Avec Minh Huong, Matthews Korchs, Dao Thi Duyen et Michael Jurmus.
Au printemps 2005, une dame âgée vivant à Hanoï reçoit un journal intime. Le journal porte les notes d’une jeune femme médecin qui travaillait dans un hôpital du front de libération nationale pendant deux ans à partir de 1968 jusqu’à sa mort. Le journal a été découvert par un officier militaire américain, qui le garda pendant 35 ans. Le journal a ensuite été publié au Vietnam et a fait sensation. Le film raconte don l’histoire de la doctoresse Dang Thuy Tram morte en service pendant la guerre dans la province de Quang Ngai au centre du Vietnam et le parcours de son journal pendant 35 ans.
Đừng Đốt a remporté le prix du Lotus d’or du Festival du cinéma vietnamien, le Cerf-volant d’or de l’Association des cinéastes vietnamiens et le Prix du public du Festival de Fukuoka .
Le film a été diffusé en VOST en présence du réalisateur des acteurs dans plusieurs centres culturels du Vietnam en France au mois de mai 2010 mais il n’y a pas eu de diffusion nationale au cinéma.
Source : Vietnam Guide http://www.vietnamguide.fr/d%E1%BB%...
Bande annonce (en vietnamien) : http://www.youtube.com/watch?v=uHnt... Bande annonce (en anglais) : http://www.youtube.com/watch?v=kURQ...
Inspired by the true stories of Vietnamese refugees who fled their land after the fall of Saigon—and those who were forced to stay behind, Journey From The Fall follows one family’s struggle for freedom.
April 30, 1975 marked the end of Vietnam’s two-decade-old civil war and the start of the exodus of hundreds of thousands of refugees. Despite his allegiance to the toppled South Vietnamese government, Long Nguyen (as Long Nguyen) decides to remain in Vietnam. Imprisoned in a Communist re-education camp, he urges his family to make the escape by boat without him. His wife Mai (Diem Lien), son Lai (Nguyen Thai Nguyen) and mother Ba Noi (Kieu Chinh) then embark on the arduous ocean voyage in the hope of reaching the U.S. and freedom.
Back in Vietnam, Long suffers years of solitary confinement and hard labor, and finally despairs that his family has perished. But news of their successful resettlement in America inspires him to make one last desperate attempt to join them.
Official website : http://www.journeyfromthefall.com/h...
Review : Kim Voynar http://blog.moviefone.com/2007/03/2...
Ngã ba Ðồng Lộc là một địa danh nhưng đã từ lâu Ðồng Lộc không còn là một tên riêng nữa. Ðồng Lộc đã thành mảnh đất thiêng liêng, thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại khốc liệt của quân và dân ta.
Nơi ấy, mười cô gái thanh niên xung phong đã anh dũng hy sinh khi tuổi mới vừa trọn đôi mươi, mười chín... Ngã ba Ðồng Lộc là một khúc tráng ca mang âm hưởng hào hùng và giầu chất thơ, trung thực với sự thật lịch sử, phản ánh một cách sinh động thế giới nội tâm với lòng khao khát yêu đời và tha thiết niềm tin vào ngày chiến thắng của các cô gái thanh niên xung phong, dù trong tình huống ngặt nghèo của đạn bom hay trong những khoảnh khắc bình yên ngắn ngủi.
Năm 1997, hãng phim truyện Việt Nam đã phát hành phim Ngã ba Đồng Lộc của đạo diễn Lưu Trọng Ninh, với diễn xuất của Thúy Hường, Hương Dung, Ngọc Dung, Yến Vy, Xuân Bắc, kịch bản của Nguyễn Quang Vinh.
Source : http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%...
A Film Review by James Berardinelli
With Heaven and Earth, Oliver Stone has completed his so-called « Vietnam Trilogy » - three films that examine different aspects of the war that, to this point, has provided the centerpiece of Stone’s filmmaking career.
The story begins in the village of Ky La in central Vietnam during the 1950s, where Phung Le Ly (Hiep Thi Le) is a peasant girl tending the rice paddies with her mother (Joan Chen), while being lectured on various aspects of life by her father (Haing Ngor). As Le Ly grows, she and her village are put through diverse torments as they become caught between American-backed South Vietnamese government troops and the Viet Cong. Le Ly is tortured by one side and raped by the other before leaving Ky La for Saigon and a life as a prostitute. There she meets Sgt. Steve Butler (Tommy Lee Jones), a lonely and kindly American GI who’s looking for someone to settle down with. The pair marry and leave Vietnam for San Diego.
Heaven and Earth has the epic scope one would expect from a film of this magnitude, but it lacks much of the narrative strength of Stone’s first two Vietnamese tales. This film possesses only flashes of the power of Platoon and Born on the Fourth of July. It is a solid motion picture, and its story is certainly worth committing to film, but Heaven and Earth is no masterpiece.
The strongest segment of the movie is its first half, which takes place in Vietnam. The pace is less frenzied, and events are better-motivated and more clearly-connected. Watching the helpless victimization of Le Ly (symbolically representing her country) is an emotionally-draining experience, but it illustrates one of Stone’s favorite themes - that in war, there are no winners, and the innocent always suffer the worst. The Viet Cong and South Vietnamese government both engage in innumerable horrifying acts. There is a torture scene involving honey, ants, and snakes that is more disturbing to watch than some of the bloodiest sequences.
Once Steve Butler enters the film, the narrative direction begins to waver. His sketchily-developed romance with Le Ly happens too quickly. Large portions of Le Ly’s adaptation to life in California are glossed over in favor of an unnecessarily-long epilogue. These missteps, while not fatal, are noticeable.
Several interlocking themes are examined. The first, and most obvious, deals with the parallel sufferings of Le Ly and Butler. Her words, « Different skin, same suffering, » elucidate a point that Stone’s trilogy has repeatedly returned to. The protagonists in these films are always those whose souls pay a terrible price in service to violence. As Le Ly is brutalized by the war, so too is her country, and the healing process is no easier on the land than on the people. « Rebuilding after a war is like starting a family by being raped, » says Le Ly’s brother.
Oliver Stone’s directorial flair is in full evidence here, with a number of memorable camera shots, perhaps the most impressive of which occurs during the first landing in Ky La of a South Vietnamese government helicopter. The use of flashbacks, whether in black-and-white or color, is overdone, as are the voiceovers, which at times fall into the trap of telling the audience things that would have been better off shown.
The choice of newcomer Hiep Thi Le as Le Ly may become a source of debate. She is adequate, but not peerless, and the limits of her acting ability are highlighted in several emotionally-charged scenes opposite Haing Ngor and Tommy Lee Jones, both of whom give credible, wrenching performances.
Those who disliked Stone’s previous entries of the trilogy will find little to celebrate in Heaven and Earth. Although the weakest of the films, it is easily recognizable as the director’s work by its stylistic, thematic, and narrative content. The story itself is ambitious, and only partially-realized, but what there is on screen is potent enough to warrant a viewing for those who admire the film maker and aren’t dissuaded by grim subjects.
© 1993 James Berardinelli : http://www.reelviews.net/movies/h/h...
Other Review : http://filmconnoisseur.blogspot.com...
Bao giờ cho đến tháng Mười là một bộ phim tâm lý của đạo diễn Đặng Nhật Minh, ra mắt lần đầu năm 1984.
Lấy nhân vật chính là người phụ nữ, đạo diễn Đặng Nhật Minh đã góp phần làm tăng vẻ đẹp thầm kín cao cả trong tâm hồn người phụ nữ Việt Nam. Bao giờ cho đến tháng mười là một bộ phim mang nhiều bản sắc dân tộc, một bộ phim thành công của điện ảnh Việt Nam những năm đầu thập niên 1980.
Trở về nhà sau chuyến đi thăm chồng ở biên giới Tây Nam, Duyên mang trong mình nỗi đau khôn tả : biết tin chồng chị đã hi sinh. Trên thuyền trở về, chị đã bị ngã xuống sông và được thầy giáo Khang cứu sống. Duyên giấu chuyện chồng hi sinh với mọi người trong gia đình đặc biệt là đối với người cha già đang có bệnh nặng. Để an ủi cha, Duyên nhờ Khang viết hộ những bức thư hỏi thăm gia đình như khi chồng chị còn sống. Những bức thư này đã mang lại niềm vui cho gia đình, nhưng nỗi đau thì một mình cô phải chịu đựng, nước mắt nuốt vào trong. Thế rồi, có nhiều tiếng đồn dị nghị rằng Duyên và thầy giáo Khang hai người có tư tình. Đến khi cảm thấy mình yếu, không còn sống được bao lâu, người bố chồng bảo Duyên gọi điện cho con trai về để gặp lần cuối. Đến lúc này, tin chồng mất đã không giấu được nữa...
Source : http://vi.wikipedia.org/wiki/Bao_gi...
Em bé Hà Nội là một bộ phim nhựa do Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất năm 1974 và do Hải Ninh làm đạo diễn. Bộ phim khắc họa cuộc sống Hà Nội năm 1972, khi quân đội Hoa Kỳ tiến hành Chiến dịch Linebacker II, ném bom miền Bắc Việt Nam.
Đạo diễn Hải Ninh gặp diễn viên Lan Hương lần đầu tiên khi Lan Hương mới 3, 4 tuổi. Đến năm 1972 khi ông thực hiện bộ phim này, sau khi tìm nhiều người đóng nhân vật em bé Hà Nội không được, ông nhớ lại và tìm đến nhà Lan Hương, xin phép cho cô đi đóng phim. Khi đó Lan Hương mới 12 tuổi và đây cũng là vai diễn đầu tiên của cô. Diên viên Kim Xuân trong phim vốn là diễn viên cải lương, người từng đóng bộ phim Kiếp hoa nổi tiếng vào năm 1953. Trước đó đạo diễn Hải Ninh và nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ cũng đã hợp tác trong bộ phim Vĩ tuyến 17 ngày và đêm.
Source : http://vi.wikipedia.org/wiki/Em_b%C...
Kịch bản dựa trên tác phẩm Đêm Nghe Tiếng Đại Bác và Giải Khăn Sô Cho Huế của nhà văn Nhã Ca. Khởi sự quay đầu thập niên 1970 và hoàn tất năm 1973 lấy bối cảnh từ 3 biến cố chính trong lịch sử chiến tranh Việt Nam : vụ Tranh Đấu Phật Giáo năm 1965 ở Huế, Việt Cộng tấn công vào Tết Mậu Thân (1968), và mùa hè Đỏ Lửa (1972), cũng gây nhiều sôi nổi và bị cấm chiếu trước 1975 ở miền Nam VN vì nội dung « phản chiến và khuynh tả. »
Cuốn phim như là bi kịch cho mỗi gia đình Việt Nam, trong cuộc chiến Quốc Gia-Cộng Sản, soi rọi những khía cạnh của cuộc chiến qua tâm cảnh của những nhân vật sống trong thời cuộc : người lính Biệt Động Quân bị lạc ra khỏi binh chủng ; một người anh đi lính quân lực Việt Nam Cộng Hòa ; người em trai nghệ sĩ đào ngũ với cái nhìn « hiện sinh ngây thơ » về cuộc chiến (nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ở lứa tuổi 30) ; bà mẹ góa chịu đựng (Bích Hợp, nghệ sĩ số 1 của sân khấu cải lương Bắc Hà di cư) ; cô chị gái, như Hòn Vọng Phu, mòn mỏi đợi ý trung nhân chưa về (Xuân Hà), và cô em út, một teenage sâu sắc với nhiều chất vấn và bất mãn về thời thế (Vân Quỳnh). Phim Đất Khổ cũng có sự xuất hiện của diễn viên Hoa Kỳ Jerry Liles, trong vai một người Mỹ dân sự cao lồng ngồng, bị « mồ côi » và bất lực trong bối cảnh Việt Nam, rất khác với vai trò chủ động của những nhân vật người Mỹ trong những phim ảnh Hollywood về chiến tranh Việt Nam. Đạo diễn : Hà Thúc Cần.
Filmed in 1971, the movie is set in Hue in the days before and during the Tet Offensive 1968 by Viet Cong. Its the harrowing and poignant story of the love of family, homeland, and culture during the Vietnam War. This Vietnamese, English-subtitled film dramatizes the effect of the Vietnam War on a single South Vietnamese family, the inner conflict of decisions, ideology by each member of the family.
Source : http://phim4.blogspot.com/2011/04/x...
Đọc Thêm : HƯƠNG TRÀ, « Đất khổ - Một bản tư liệu quý » : http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/...
L’Armée des ombres est un film franco-italien de Jean-Pierre Melville sorti sur les écrans en 1969, adapté du roman du même nom de Joseph Kessel.
France, 1942. Soupçonné de « pensées gaullistes », l’ingénieur Philippe Gerbier est incarcéré, puis transféré à la Gestapo, d’où il parvient à s’évader. Il se révèle être l’un des chefs de la Résistance, des hommes et des femmes que tout sépare, sauf la nécessité d’agir : Luc Jardie, le philosophe mathématicien, son frère Jean-François, tête brûlée tenté par l’aventure - chacun ignorant tout des activités de l’autre -, Mathilde, Le Masque, le Bison, et une poignée d’autres anonymes… C’est un long voyage au bout de la nuit qui commence pour ces soldats de la clandestinité, entre transmissions de renseignements et assassinats politiques, traqués par la Gestapo et la police de Vichy. Un voyage qui sera sans issue pour la plupart d’entre eux.
Source : http://www.dvdclassik.com/Critiques...
On soulignera le rôle remarquable de la résistante Mathilde incarnée par Simone Signoret.
Sur le réalisateur : « Meville, soldat de l’armée des ombres » http://archive.filmdeculte.com/coup...
Fiches de présentation du film :
http://fr.wikipedia.org/wiki/L%27Ar...
http://www.cineclubdecaen.com/reali...
L’analyse de Vincent Guigueno :
« Le visage de l’histoire : L’armée des ombres et la figuration de la Résistance au cinéma » http://www.cairn.info/article.php?I...
Bande annonce de 1969 : http://www.youtube.com/watch?v=c-1D...
Bande annonce du film ressorti aux USA en 2006
« Army Of Shadows » : http://www.imdb.com/video/screenpla...
Adapté du roman de Yorichika ARIMA, ’’L’ange rouge’’ est un violent pamphlet sans concessions contre les horreurs de la guerre et ses cicatrices infligées aux hommes. Profondément déprimant et pessimiste, MASUMURA réalise un chef-d’œuvre inoubliable.
Durant la guerre sino-japonaise, l’infirmière Nishi Sakura est envoyée dans un hôpital militaire en Mandchourie. Assistant aux horreurs de la guerre, elle a principalement à intervenir de nombreuses heures durant sur l’amputation de soldats gravement touchés au front en déperdition. Tout d’abord violée par une chambrée d’invalides, elle accepte par la suite la proposition de coucher avec un homme ayant amputés des bras ; mais au fond d’elle-même, elle tombe amoureuse du chirurgien en charge, un morphinomane rendu impuissant par la drogue. Mobilisée dans un autre hôpital plus proche du front, elle doit lutter contre une épidémie de choléra, alors que l’édifice est sujet à l’assaut final par les chinois.
Source : Eigagogo http://eigagogo.free.fr/Critiques/a...
Chronique : Wildgrounds http://wildgrounds.com/2006/06/11/l...
Bande annonce (son désactivé) : http://www.dailymotion.com/video/x5...
Source : http://dramas-and-co.eklablog.net/a...
[…] Masumura fixa sur la pellicule une nouvelle image de la jeunesse et surtout de la femme japonaise, incarnée par deux actrices « types » du cinéaste, d’abord Hitomi Nozoe dans les premiers films, puis surtout l’admirable Ayako Wakao, qui fut par exemple l’étonnante interprète de L’Ange rouge (Akai tenshi, 1966) […]. Elle y incarnait caractéristiquement le personnage d’une infirmière à l’angélisme trompeur, qui mène les hommes qu’elle rencontre à la mort, pendant la guerre sino-japonaise, après leur avoir accordé une dernière faveur. C’est l’exemple type du cinéma de Masumura, où la femme domine sexuellement des hommes cherchant à lui imposer un code social défavorisant […]. Extrait de Max Tessier, Images du cinéma japonais, Paris, Henri Veyrier, 1981, p. 242.