Femmes et guerres
 

Mémoires & Carnets / Hồi ký & Nhật ký

Sélection de mémoi­res et car­nets rédi­gés par des femmes viet­na­mien­nes en rela­tion avec la guerre du Viêt-Nam. Classement par ordre alpha­bé­ti­que des noms d’auteur

Tuyển chọn các hồi ký và nhật ký liên quan đến cuộc chiến tranh sáng tác bởi phụ nữ Việt Nam. Xếp theo họ tác giả

Jackie Bong-Wright - Autumn cloud. From Vietnam War widow to American activist

Jackie Bong Wright, Autumn Cloud : From Vietnam War Widow to American Activist, Capital Life, 2001.

Le Thi Thu Van, whose first name trans­la­tes as Autumn Cloud, was born in 1940 in Cambodia, where her affluent Vietnamese parents lived. She and her large family, like mil­lions of other sou­thern Vietnamese, were pro­foundly affec­ted by the wars and civil unrest that buf­fe­ted Southeast Asia for most of the next four deca­des : the Japanese occu­pa­tion during World War II ; the First Indochina War from 1945 to 1954, which ended with the humi­lia­ting French defeat at Dien Bien Phu ; and the American war, which began incre­men­tally in the mid-’50s, peaked in the late-’60s and ended inglo­riously with the Communist vic­tory in 1975.

Le Thi Thu Van’s family suf­fe­red in many ways during these momen­tous events. The family for­tune was lost ; one sister aban­do­ned the family to devote her life to the Communist revo­lu­tion ; a bro­ther was killed in the American war ; ano­ther bro­ther did not sur­vive the Communist post­war « re-edu­ca­tion » camps. The author mar­ried a reform-minded South Vietnamese poli­ti­cian [Nguyen Van Bong] ; he was assas­si­na­ted, pro­ba­bly by the Vietcong. She was left with three young chil­dren. Le Thi Thu Van tells three sto­ries in this smoothly writ­ten auto­bio­gra­phy : her own, her family’s and Vietnam’s. The most effec­tive sec­tions are the straight­for­ward depic­tions of the many and varied events of the author’s life and her expla­na­tions of Vietnamese society and culture. The least suc­cess­ful are the sket­chy his­to­ri­cal sec­tions and the author’s staun­chly anti-Communist ana­ly­ses of the rea­sons behind the American defeat. Overall, though, the author shows very well how Le Thi Thu Van went from « being an inno­cent girl to a sophis­ti­ca­ted wife, an unex­pec­ted widow, and finally a pro­fes­sio­nal woman, » known on three conti­nents as Jackie Bong Wright. (Sept. 15)

Source : http://books.google.com.nf/books/ab...

Chan Khong - Learning True Love

Chan Khong [Cao Ngoc Phuong], Learning True Love. How I Learned and Practiced Social Change in Vietnam, Parallax Press, Berkeley, 1993.

A young woman rides a motor­bike along a road in Vietnam, a box of banned pam­phlets strap­ped behind her, bombs explo­ding so near that she is sure she will be killed.

The same woman comes upon a pla­toon of U.S. sol­diers pre­pa­ring to des­troy a vil­lage where they sus­pect the pre­sence of Vietcong. Looking deep into their eyes, seeing their fear, she convin­ces them that no guer­rillas lurk among the thatch houses. The sol­diers leave.

Frustrated by obs­ta­cles to efforts she and acti­vist monk Thich Nhat Hanh have made to save the boat people fleeing Vietnam, this woman convin­ces her bro­ther and friends to join her on a « fishing boat. » In their small craft they ply the waters off the coast of Thailand, dod­ging pira­tes and govern­ment offi­cials, to secretly aid the boat­loads of Vietnamese refu­gees they encoun­ter.

These and more images stay with me after rea­ding Chan Khong’s Learning True Love. The book reveals a gifted, immen­sely resour­ce­ful, won­der­fully brave woman whose immer­sion in Buddhist prac­tice and prin­ci­ples guides her unti­ring acti­vism on behalf of the Vietnamese people. It offers ins­pi­ra­tion to Buddhists and non-Buddhists alike who seek to culti­vate peace. And through the life of one extra­or­di­nary woman we get a pri­vi­le­ged glimpse into the expe­rience of the Vietnamese people during the war.

This odys­sey of com­pas­sion begins with Chan Khong’s lear­ning from her family to give to those who have less, care for those who cannot care for them­sel­ves. It des­cri­bes Chan Khong’s early efforts in her own coun­try and then moves to the arena of inter­na­tio­nal diplo­macy as she joins Thich Nhat Hanh in Paris to work for peace.

Her expe­rience in Vietnam in the six­ties is har­ro­wing. Bombings and harass­ment by com­ba­tants on both sides hin­de­red the work of the School of Youth for Social Service, an ins­ti­tu­tion foun­ded by Thich Nhat Hanh and Khong to send stu­dents to help the people in the vil­la­ges. In one stri­king sec­tion Chan Khong tells of car­rying decom­po­sing corp­ses from the bat­tle­field. We remem­ber the images on our tele­vi­sion screens of some Vietnamese monks and nuns seated pea­ce­fully, wrea­thed in flames. The chap­ter des­cri­bing the self-immo­la­tion of Sister Mai, a good friend and co-worker of Chan Khong, depicts Khong at first ques­tio­ning whe­ther self-immo­la­tion could be a proper act for a Buddhist to per­form. But when she saw the increa­sed concern for her people that fol­lo­wed her friend’s death, she conce­ded the power of self-sacri­fice.

On a trip to the United States to repre­sent the Vietnamese Buddhist Peace Delegation, she and Thich Nhat Hanh were sho­cked to dis­co­ver that a good por­tion of the peace move­ment here advo­ca­ted the vic­tory of the Communists. « If sup­por­ting Hanoi would bring hap­pi­ness to the Vietnamese people, we would do so, » she explai­ned to the Americans.

But war and vio­lence only bring more des­truc­tion. We have wit­nes­sed the Vietnamese war­ring par­ties vio­lently des­troying their own people. We prefer to live simply, hel­ping people control their own fates with their own small means. That is why we refuse to sup­port either side.

In recent years Chan Khong turned her atten­tion to sen­ding aid to artists, poets, and wri­ters who had been silen­ced in Vietnam. And she per­sua­ded Amnesty International to help on behalf of pri­so­ners in Vietnamese « re-edu­ca­tion camps. » At Plum Village, the retreat center esta­bli­shed by Thich Nhat Hanh and Sister Khong in the Dordogne region of France, she coun­sels refu­gees and ins­tructs the many Western medi­ta­tors who come each year.

How does Chan Khong main­tain her equi­li­brium in the midst of this deman­ding, stress­ful, often dis­cou­ra­ging work, and avoid the bur­nout that Western acti­vists expe­rience ? In each hugely busy week, she and her fellow wor­kers select one day as a whole « day of mind­ful­ness » in which to medi­tate, sit quietly, return into them­sel­ves, and rees­ta­blish their calm.

Sister Chan Khong, now in her mid-fif­ties, only recently took the robes of a Buddhist nun. Even after a life of such dedi­ca­tion and cou­rage, she waited, she tells us, until she could feel worthy of the vene­ra­tion those robes awaken in the Buddhists of her coun­try. Her book, which has the pace and exci­te­ment of an adven­ture story and the depth of a spi­ri­tual inquiry, sug­gests the arduous pre­pa­ra­tion she under­went.

With pre­cious few Buddhist poli­ti­cal, spi­ri­tual heroi­nes to ins­pire us, Chan Khong stands among the most com­pas­sio­nate, per­sis­tent, and brave.

Sandy Boucher

Source : http://www.tri­cy­cle.com/reviews/lea...

Dương Thị Xuân Quý - Nhật ký chiến trường

Nhà văn, nhà báo Dương Thị Xuân Quý sinh ngày 19-4-1941 tại Hà Hội, quê quán thôn Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên trong một dòng tộc trí thức, nghệ sĩ yêu nước chống thực dân Pháp. Ông nội chị, cụ Dương Trọng Phổ, từ rất sớm đã vận động cho Đông Kinh Nghĩa Thục, bị thực dân Pháp đày ra Côn Lôn. Phụ thân chị, ông Dương Tụ Quán là một nhà giáo sau chuyển sang làm báo, chủ trương tờ Văn Học tạp chí, rồi tạp chí Tri Tân. Bác ruột chị, ông cử Dương Bá Trạc vừa tham gia tích cực trong Đông Kinh Nghĩa Thục vừa viết báo viết văn. Sau khi đàn áp Đông Kinh Nghĩa Thục, thực dân Pháp mời ông làm tri huyện nhưng ông từ chối và tiếp tục hoạt động chống Pháp, bị chúng đày ra đảo Côn Lôn trước cụ Dương Trọng Phổ ít ngày. Một người bác ruột nữa của Dương Thị Xuân Quý là nhà nghiên cứu nổi tiếng Dương Quảng Hàm. Hai người anh con bác ruột của chị là các họa sĩ Dương Bích Liên, Dương Cẩm Chương.

Có năng khiếu và say mê văn chương, cô bé Dương Thị Xuân Quý đã thích ghi nhật ký từ 7 tuổi, khi đang sống với gia đình tại Thái Nguyên thuộc chiến khu Việt Bắc. Sau ngày giải phóng thủ đô, Dương Thị Xuân Quý về Hà Nội học trường phổ thông cấp 2 Trưng Vương, rồi ra Quảng Ninh học trường trung cấp mỏ, sau đó về học khóa báo chí do Ban Tuyên huấn trung ương mở. Tốt nghiệp khóa học, chị về làm phóng viên báo Phụ Nữ Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1968. Là một phóng viên năng nổ và xông xáo, Dương Thị Xuân Quý đã có mặt ở nhiều vùng nông thôn trên miền Bắc. Mang thai con đến tháng thứ sáu, chị vẫn về Quảng Nạp (Thái Bình), đi cấy đi gặt với bà con xã viên để vừa viết báo vừa viết văn. Khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc, Dương Thị Xuân Quý đã có mặt ngay tại các vùng trọng điểm tuyến lửa Nghệ An, Hà Tĩnh năm 1965. Cùng năm ấy, chị viết đơn tình nguyện xin được vào chiến trường miền Nam chiến đấu. Tháng 4 năm 1968, chị lên đường vượt Trường Sơn vào miền Nam, khi con gái mới 16 tháng tuổi, và chồng chị, nhà thơ Bùi Minh Quốc thì đã có mặt ở chiến trường từ một năm trước đó. Đêm 8-3-1969, Dương Thị Xuân Quý anh dũng hy sinh tại thôn Thi Thại, xã Xuyên Tân (nay là Duy Thành) huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam trong một trận càn quét ác liệt của giặc Nam Triều Tiên khi chị cùng đồng đội từ dưới hầm bí mật bò lên cố tìm cách thoát ra khỏi vòng càn.

Ngã xuống giữa tuổi 28 phơi phới thanh xuân, Dương Thị Xuân Quý để lại cho đời tác phẩm “Hoa rừng” (gồm các truyện ngắn, bút ký viết trên miền Bắc và trong thời gian ngắn ngủi ở miền Nam) cùng tấm gương ngời sáng của một nhà văn - chiến sĩ hy sinh vì sự nghiệp độc lập cho dân tộc và tự do cho mỗi con người.

Bùi Minh Quốc : http://www.nhac­pop.net/forum/showth...

Báo Quảng Nam vừa nhận được một tư liệu quý dài gần 80 trang : tập “Nhật ký chiến trường” của nhà văn, nhà báo, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý từ nhà thơ Bùi Minh Quốc. Theo nhà thơ Bùi Minh Quốc (cũng là chồng của nhà văn Dương Thị Xuân Quý), đây chính là những trang nhật ký lần đầu tiên được công bố chính thức, qua đó sẽ cho thấy nữ nhà văn trẻ “đã sống, suy nghĩ, làm việc thế nào, trong một hoàn cảnh dữ dội thế nào, từ ngày chị rời thủ đô Hà Nội đến khi rời căn cứ A7 miền tây Quảng Nam đi chuyến công tác đầu tiên, và cũng là cuối cùng, xuống chiến trường đồng bằng”. Nhà văn - liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý vừa được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, và “Tuyển tập Dương Thị Xuân Quý” đang được chuẩn bị xuất bản. Năm 1983, nhà văn Nguyên Ngọc từng viết về Dương Thị Xuân Quý : “Thật bất công nếu không gọi chị là một người anh hùng”.

Duong Van Mai Elliott - The Sacred Willow

Duong Van Mai Elliott, The Sacred Willow. Four Generations in the Life of a Vietnamese Family, Oxford University Press, 2000.

Duong Van Mai Elliott’s The Sacred Willow, an extra­or­di­nary nar­ra­tive woven from the lives of four gene­ra­tions of her family, illu­mi­na­tes fas­ci­na­ting—and until now unex­plo­red—strands of Vietnamese his­tory.

Beginning with her great-grand­fa­ther, who rose from rural poverty to become an influen­tial man­da­rin, and conti­nuing to the pre­sent, Mai Elliott traces her family’s jour­ney through an era of tumul­tuous change. She tells us of child­hood hours in her grand­mo­ther’s silk shop—and of hiding while French troops tor­ched her vil­lage, wat­ching blos­soms torn by fire from the trees flut­ter « like hun­dreds of but­ter­flies » ove­rhead. She reveals the ago­ni­zing choi­ces that split Vietnamese fami­lies : her eldest sister left her staun­chly anti-com­mu­nist home to join the Viet Minh, and spent months slee­ping with her infant son in jungle camps, fea­ring air raids by day and tigers by night. And she fol­lows seve­ral family mem­bers through the last, des­pe­rate hours of the fall of Saigon—inclu­ding one nephew who tried to escape by grab­bing the skid of a depar­ting American heli­cop­ter.

Based on family papers, dozens of inter­views, and a wealth of other research, this is not only a memo­ra­ble family saga, but a record of how the Vietnamese them­sel­ves have expe­rien­ced their times. At times haun­ting, at times heart­brea­king—it is always mes­me­ri­zing—The Sacred Willow will fore­ver change how we view the his­tory of Vietnam and our own role in it.

Source : http://www.oup.com/us/cata­log/gener...

Đặng Thùy Trâm - Nhật Ký Đặng Thùy Trâm

Liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ngày 26 tháng 11 năm 1942, trong một gia đình trí thức. Bố là bác sĩ ngoại khoa Đặng Ngọc Khuê, mẹ là dược sĩ Doãn Ngọc Trâm – Nguyên giảng viên trường Đại học Dược khoa Hà Nội.

Tốt nghiệp trường Đại học Y khoa Hà Nội năm 1966, Thuỳ Trâm xung phong vào công tác ở chiến trường B. Sau ba tháng hành quân từ miền Bắc, tháng 3 năm 1967 chị vào đến Quảng Ngãi và được phân công về phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ, một bệnh viện dân y nhưng chủ yếu điều trị cho các thương bệnh binh. Chị được kết nạp Đảng ngày 27 tháng 9 năm 1968. Ngày 22 tháng 6 năm 1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, chị bị địch phục kích và hy sinh anh dũng lúc mới chưa đầy 28 tuổi đời, 2 tuổi Đảng và 3 năm tuổi nghề.

Hài cốt của chị được đồng bào địa phương an táng tại nơi chị ngã xuống và luôn hương khói. Sau giải phóng, chị được gia đình và đồng đội đưa về nghĩa trang Liệt sĩ xả Phổ Cường. Năm 1990, gia đình đã đưa chị về yên nghĩ tại nghĩa trang Liệt sĩ xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội.

Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu hai cuốn nhật ký của Liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm ghi trong những ngày ở chiến trường. Bản thân hai cuốn nhật ký này cũng có một số phận kỳ lạ : chúng rơi vào tay những con người có lương tri bên kia chiến tuyến, được họ giữ gìn và tìm mọi cách để đưa về cho gia đình chị. Sau hơn một phần ba thế kỷ lưu lạc, đúng vào dịp kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30.4.2005), nó đã trở về với gia đình liệt sĩ. Hiện cuốn nhật ký được lưu giữ tại Viện Lưu trữ về Việt Nam ở Lubbock, Texas, Mỹ.

Trong quá trình biên soạn và chỉnh lý, chúng tôi cố gắng tôn trọng nguyên bản câu văn cũng như những thói quen dùng từ và ngữ pháp của tác giả - chỉ sửa lại một số từ địa phương hoặc lược bớt những từ trùng lặp. Chúng tôi cũng chú giải một số điểm cần thiết để bạn đọc có thể hiểu hơn hoàn cảnh cũng như lịch sử và bản thân tác giả.

Ngoài ra, trong phần ảnh tư liệu, được phép của những người có liên quan, chúng tôi có sử dụng những bức ảnh trong album gia đình, ảnh chụp ở Quảng Ngãi trong những năm 1969 – 1970 do Frederic Whitehurst cung cấp và một số bức ảnh do liệt sĩ Nguyễn Văn Giá – Phóng viên hãng phim Thời sự - Tài liệu Việt Nam chụp tháng 10.1969 ở thôn Nga Mân, xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi trước khi anh hy sinh.

Vương Trí Nhàn

Le Ly Hayslip - When Heaven and Earth Changed Places

Le Ly Hayslip with Jay Wurts, When Heaven and Earth Changed Places, Plume, 1993.

Analysis of Major Characters

Le Ly Hayslip

Having been a Viet Cong spy, a ser­vant, a black mar­ke­ter, a tee­nage single mother, and an expa­triate, Le Ly is, above all, a sur­vi­vor. She does wha­te­ver neces­sary to sur­vive through the war and its atro­ci­ties. In this way, she is an embo­di­ment of her coun­try : forced by war into extreme and unu­sual cir­cum­stan­ces, she per­se­ve­res in any way she can. The war has left her with a mix of tra­di­tions and thoughts ; she values her father’s Buddhism, as well as his empha­sis on family, but she has left her ances­tral home for a better life abroad. On her return to Vietnam, she quen­ches her home­si­ck­ness for Vietnamese food but conti­nues to dress in Western style. This com­bi­na­tion of East and West in Le Ly is repre­sen­ta­tive of how the war alte­red many people, dis­pla­cing their values and chan­ging their pers­pec­ti­ves.

In addi­tion to being repre­sen­ta­tive of the gene­ra­tion affec­ted by the war, Le Ly is also a mes­sen­ger of peace. Throughout her memoir, Le Ly conveys the most impor­tant les­sons she has lear­ned from the war : for­gi­ve­ness is the way to mend the hurt that was inflic­ted on all sides invol­ved in the war, family is the most impor­tant thing in life, and all sides, the Vietnamese and the Western world, need to work toge­ther to bring life and hope back into her home­land. She wants these les­sons to be a pres­crip­tive to all of those affec­ted by and hurt from the war. Le Ly returns to Vietnam in part to help mend what the war had des­troyed in her coun­try and in her family. Her memoirs are an exten­sion of this hea­ling jour­ney, admi­nis­te­ring peace as an anti­dote to war and for­gi­ve­ness as an anti­dote to hate.

Huyen (Mother)

Huyen, Le Ly’s mother, repre­sents the Vietnamese pea­san­try, clo­sely adhe­ring to its tra­di­tions and social code. Throughout her life, she works hard rai­sing her family and caring for their land. She embra­ces the Viet Cong, even after her own near-exe­cu­tion and sub­se­quent exile. When Le Ly returns from the United States, she is gree­ted rather coldly by her mother, who gra­dually accepts her again, as Vietnam gra­dually re-embra­ces the West. Huyen remains sus­pi­cious of Le Ly and her Western ways, and Huyen choo­ses to sleep on the floor at the hotel and gene­rally to conti­nue her tra­di­tio­nal pea­sant way of life. Yet she does not reject Le Ly and what she has come to stand for ; in fact, she eagerly accepts gifts from Le Ly on nume­rous occa­sions. Huyen is cen­te­red bet­ween the two ideo­lo­gi­cal poles of her chil­dren—a Communist offi­cial son and an Americanized daugh­ter. She still belie­ves in the idea of a Communist and inde­pen­dent Vietnam but eagerly accepts the bene­fits of the Western world. Most Vietnamese, like Huyen, remain somew­here in the middle.

Huyen also repre­sents the Vietnamese people in her slow but even­tual abi­lity to learn to for­give. From Le Ly, Huyen is remin­ded of the hea­ling power and good­ness of for­gi­ve­ness, and is thus able to for­give her daugh­ter, Ba, which reu­ni­tes the family one last time. In a broa­der sense, Le Ly aims to convey this lesson to the Vietnamese in gene­ral. Through for­gi­ve­ness, hea­ling and much-needed reu­ni­fi­ca­tion are pos­si­ble.

Trong (Father)

A kind and gentle man and devout Buddhist, Trong is a stable and spi­ri­tual pre­sence in Le Ly’s life. Trong repre­sents the disap­pea­ring Vietnamese culture based on the impor­tance of family, land, and peace. In this tra­di­tion, he imparts three impor­tant les­sons on Le Ly. First, he advi­ses his daugh­ter that the best way in which she can fight and be a woman war­rior is by being a mother and crea­ting her own family. Second, he tea­chers her that war is the ene­my—­not a par­ti­cu­lar side or ideo­logy. Throughout the atro­ci­ties, Trong conti­nues to try to believe in the good­ness of his fellow man. Men do ter­ri­ble things because of the ter­ri­ble situa­tion of war. Third is the power of for­gi­ve­ness. His phi­lo­so­phy on war ena­bles Le Ly to for­give those who have wron­ged her because of the war. Although he advo­ca­tes the power of for­gi­ve­ness, Trong ulti­ma­tely is not as strong as his daugh­ter. Unable to cope with the war and its rami­fi­ca­tions on the Vietnamese way of life, Trong kills him­self. His sui­cide is sym­bo­lic of the larger death of the tra­di­tio­nal way of life of the Vietnamese people, des­troyed by war and the modern ideo­lo­gies of capi­ta­lism and com­mu­nism. Yet, the impor­tant parts of this tra­di­tion sur­vive in Le Ly, and in turn to all the people she is able to reach through her book.

Anh

A weal­thy busi­ness­man with a large hou­se­hold, Anh repre­sents the capi­ta­list class in Vietnam ; the change in him repre­sents the change in this class due to the war. Although Anh was not ini­tially as affec­ted by the war as the pea­sant vil­la­gers, the war finally ban­krup­ted him, and the Communists repos­ses­sed his home and busi­ness. After the war, he divor­ced his wife and remar­ried, chan­ging from an ele­gant and expen­sive wife to a more com­mu­nist and pro­le­ta­riat one. Le Ly returns to Saigon to find him no longer living in a pala­tial estate but in an impo­ve­ri­shed neigh­bo­rhood, no longer owning his own busi­ness, but wor­king for a govern­ment fac­tory. Although Anh never fully embra­ces Communism, he accepts it and lives with it, but like Le Ly, he does what he needs to do in order to sur­vive.

The rela­tion­ship bet­ween Anh and Le Ly is also sym­bo­lic of the rela­tion­ship bet­ween Vietnam and the United States. Starting as a dan­ge­rous yet pas­sio­nate affair, they grew apart, yet they are always connec­ted by what they share : their son and their common suf­fe­ring from the war. Over the years, their rela­tion­ship chan­ges from lovers to siblings. Just as all those invol­ved—Anh and Le Ly, Americans and Vietnamese, busi­ness­men, and vil­lage girls—are fore­ver connec­ted by common expe­rience, so are the two coun­tries as siblings of war.

Source : http://www.spark­no­tes.com/lit/whenh...

Read more :

Mary Catherine ana­ly­sis of : “Representing Reconciliation : Le Ly Hayslip and the Victimized Body” (Nguyen) : http://aali­tandmc.word­press.com/201...

Juliet Lac - War Child

Juliet Lac, War Child : A Story of Survival, Mainstream, 2008.

Synopsis

Am I unlu­cky because of the ter­ri­ble things that hap­pe­ned to me as a child, or am I lucky because of the life I lead now ? I hardly know myself. All I can tell you is that no sane person would ever choose war over peace. War is inhu­man mad­ness. War is what people do to each other when they have com­ple­tely for­got­ten the sacred­ness of life.

In 1978, Juliet Lac fled war-rava­ged Vietnam in a fishing boat, des­pe­ra­tely hoping to find free­dom in America. Conditions on the small, over­crow­ded vessel were hor­ri­fic, and eight days into the jour­ney, disas­ter struck. As the craft came in sight of shore, it was hit by a fero­cious storm. The boat sank with the loss of half of the 350 pas­sen­gers on board, but mira­cu­lously Juliet esca­ped, even­tually making her way to the USA to begin her new life.

Aged only eleven, Juliet had wit­nes­sed at first hand the bar­ba­rity of war, and after the death of her father and her youn­ger sister, she and her mother were left to strug­gle on in poverty. But their flight to the West did not have a fairy-tale ending, and in the coming years they faced a strug­gle to inte­grate into American society.

This is a remar­ka­ble and ins­pi­ra­tio­nal story of a war child’s fight first for sur­vi­val in the devas­ta­ted land­scape of Vietnam and then for accep­tance in the affluent West.

Juliet Lac was born in Vietnam in 1967, raised in California and moved to Paris with her family in 1996. While there she laun­ched the Paris Woman Journal, www.paris­wo­man.com, a web­site for English-spea­king expa­triate women living in Paris. Now back living in California, Juliet is cur­rently wor­king on her second book.

Source : http://www.rbooks.co.uk/pro­duct.asp...

Paperbacks : War Child, By Juliet Lac

Juliet Lac’s auto­bio­gra­phy begins with a bang. When she was five years old, her street in Saigon was hit during a Vietcong mis­sile attack – the first in a series of mira­cu­lous esca­pes in this self-styled « story of sur­vi­val ».

She sur­vi­ves poverty and danger during the Vietnam war ; a dread­ful escape by boat on a sort of floa­ting Black Hole of Calcutta ; and months in a refu­gee camp in Malaysia, before being gran­ted per­mis­sion to migrate to the United States.

When Lac is reli­ving her child­hood there is an imme­diacy about the wri­ting ; later, it beco­mes self-ana­ly­ti­cal in the most banal way (« However, I still had seve­ral issues to deal with »). As a scared child she never pitied her­self and the reader is given the space to do so, but her ado­les­cence and adult life is a litany of com­plaint, about the dif­fi­culties of set­tling in a foreign land, her unsa­tis­fac­tory mother and her sel­fish hus­band. She ack­now­led­ges this : « I rea­lise I might come across as the kind of person who would feel sorry for her­self wha­te­ver hap­pe­ned ». I’m afraid she’s right. Hers is an admi­ra­ble story of cou­rage and suc­cess. But she needed a bit more help from her edi­tors to make this an admi­ra­ble book.

Reviewed by Brandon Robshaw, Sunday, 20 January 2008.

Source : http://www.inde­pen­dent.co.uk/arts-e...

Nguyễn Huỳnh Mai - Cô Bé Làng Hòa Hảo

LỜI GIỚI THIỆU- GS. Phạm Cao Dương (trích)

Nguyễn Huỳnh Mai không phải là một nhân vật chính trị hay quân sự nổi tiếng của miền Nam trong thời gian tồn tại của Việt Nam Cộng Hòa nhưng bà có đủ một số những điều kiện cần để viết về cuộc sống của một thành phần quan trọng của dân tộc Việt Nam hiện đại : Phật Giáo Hòa Hảo. Bà không quá trẻ để không được sống hay chứng kiến cuộc sống đạo hạnh và thanh bình của những tín đồ của đạo này cũng như những năm đầy sóng gió dưới thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa của miền Nam. Cuộc đời hoạt động cho Phật Giáo Hòa Hảo của thân phụ bà đã đưa đẩy bà đến các cuộc sống không hoàn toàn bình lặng, nhưng nó đã cho bà những dịp tiếp xúc với các nhân vật lãnh đạo của Phật Giáo Hòa Hảo và những gì xảy ra cho họ. Bà cũng không quá già để không có dịp sống với tuổi trẻ ở miền Nam trong những thập niên sáu mươi và đầu bảy mươi, đồng thời mở đầu cho cuộc đời hoạt động của một ký giả ở trong nước, rồi sau này tiếp tục đi học và hoạt động ở nước ngoài. Sự không già đã giúp cho bà có đủ những khả năng cần thiết để theo dõi những gì đã xảy ra chung quanh bà và hiểu được giới trẻ cũng như những vấn đề của giới trẻ. Sự không già cũng giúp bà có đủ sức khỏe và nghị lực để tham gia một cách tích cực vào các hoạt động tôn giáo, xã hội và chính trị bên cạnh những gì thuộc phạm vi chuyên môn, đặc biệt là cầm viết và chăm lo giáo dục các con. Chưa hết, vì được huấn luyện để làm báo, hành nghề ở Việt Nam, tiếp tục hoạt động ở Mỹ, bỏ báo đi học truyền hình, rồi không hành nghề sau khi tốt nghiệp mà làm những việc liên hệ như một người Việt tình nguyện phục vụ cộng đồng, Nguyễn Huỳnh Mai đã viết hồi ký theo chiều hướng này. Bà đã nhìn những sự việc xẩy ra trong đời mình qua con mắt quan sát và phân tích của một ký giả báo chí và truyền hình. Bà vừa làm phóng sự với người ngoài, vừa làm phóng sự với chính mình, trong khi đó vẫn giữ bản chất của mình như một tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo và một phụ nữ Việt Nam với tất cả những ngại ngùng, do dự khi kể lại những gì liên hệ tới cuộc sống của mình và của gia đình mình để in thành sách và phổ biến.

Hồi ký Cô Bé Làng Hòa Hảo được thực hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau từ những nhật ký viết thời trước 1975 đến thư gửi các con, rồi hồi ký sau năm 1975. Đây là một sự chọn lựa vô cùng khôn khéo vì một mặt tác giả vẫn giữ nguyên được những gì bà đã viết trước kia, mặt khác bà có thể trình bày các chuyện xẩy ra trong xã hội, trong cộng đồng, trong gia đình hay trong đời sống riêng của cá nhân mình một cách tự nhiên, dễ dàng, đồng thời có thể đưa ra những suy tư và nhận định của riêng mình về đủ về mọi vấn đề từ chính trị, tôn giáo, triết học đến giáo dục con cái và cuộc sống hàng ngày ở những miền đất tạm dung. Người đọc trong những trường hợp này có thể đọc lướt qua một cách dễ dàng nếu không đồng ý với tác giả. Nhưng dù đồng ý hay không đồng ý, người đọc đều có thể thấy bàng bạc trong khắp tác phẩm của bà, Nguyễn Huỳnh Mai đã để lộ ra một tình cảm yêu nước nồng nàn và một lòng tin tưởng tuyệt đối vào tương lai của quê hương, của dân tộc Việt Nam của bà. Bà có một cái nhìn lịch sử xa, dài và tích cực. Cũng vậy trong cách bà nhìn thời gian qua những nét nhăn trên mặt của người phụ nữ là bà. Ghi chú về nghề nghiệp và gia đình vào khoảng đầu năm 1992, bà viết :

« Tôi không bao giờ thấy buồn về những nếp nhăn của mình mà thấy nó dễ thương. Nó cho mình thấy quãng thời gian trôi qua trong cuộc sống của mình. (Mình sẽ không là mình của ngày hôm nay nếu không có một quá khứ dài trên bốn mươi năm) » (trang 287).

Phải long đong vất vả, phải dời bỏ quê hương từ ngày còn nhỏ, phải đổi tên, phải theo học trường Việt-Pháp-Miên rồi trường Pháp với các bạn người Miên và người Tàu, rồi lại trở về Việt Nam để cuối cùng chạy qua Mỹ, lúc nào cũng phải vật lộn với những học đường, những ngôn ngữ và những phong tục tập quán mới, nhưng Nguyễn Huỳnh Mai bao giờ cũng vẫn lạc quan. Bà vẫn luôn luôn cho là « Ông Trời thương cho người Việt đi khắp thế giới » (tr. 311) và bà có nhiều quê hương để mà yêu :

« Mỗi dân tộc đều có những người dân yêu say đắm, nồng nàn quê hương mình, mẹ của con lại có nhiều quê hương để yêu thương. Mỗi quê hương mẹ sống, ăn thức ăn, nghe ngôn ngữ, hít thở không khí, hòa đồng với dân tộc đó, và nó trở thành một phần của tâm hồn và thể xác mẹ. » (trang 309).

Đó là Nguyễn Huỳnh Mai, cô bé làng Hòa Hảo, của miền đất mới nhất của dân tộc Việt, nơi tất cả chỉ mới là khởi đầu, kể cả tôn giáo của cô. Nhưng trong cái mở đầu đơn sơ ấy, Phật Giáo Hòa Hảo đã cho phép người ta được tự do đi xa hơn sau khi đã được võ trang bằng những giáo lý căn bản để khỏi lạc đường. Nguyễn Huỳnh Mai đã có được tất cả những tự do để đi xa, để quan sát, để tìm tòi, để phân tích, để nhận định và để học hỏi. Trải rộng trong không gian và thời gian, tác phẩm của bà đã cho người ta thấy lại những kinh nghiệm, những suy tư của bà trong khoảng thời gian ấy. Và bà đã không lạc đường. Cô bé làng Hòa Hảo lúc nào cũng tâm tâm, niệm niệm, cũng lạc quan hướng về làng Hòa Hảo, về quê hương Việt Nam của cô, bất chấp không gian xa lạ và thời gian vùn vụt trôi qua, vì đối với cô « quá khứ, tương lai và hiện tại đều là một » (trang 287).

Chia xẻ sự lạc quan và tin tưởng của Nguyễn Huỳnh Mai, tôi xin được gửi tới người đọc « Cô Bé Làng Hòa Hảo » những lời giới thiệu trên đây.

Huntington Beach, mùa hè năm 1994. G.S. Phạm Cao Dương

Source : http://www.nguyen­huynh­mai.com/D_1-2...

Nguyễn Thị Định - Không còn đường nào khác

No Other Road to Take. The Memoirs of Mrs. Nguyen Thi Dinh, Translated by Mai Elliot, Southeast Asia Program Publications, Data Paper - Southeast Asia Program, Cornell University, No. 102, 1976.

The memoir of a woman whose strength, cou­rage, and intel­li­gence had a pro­found impact on Vietnamese his­tory. Not simply a par­ti­ci­pant in the Viet Minh resis­tance against the French, Mrs. Nguyen Thi Dinh was also an active leader who orga­ni­zed the upri­sing in Ben Tre pro­vince against the Diem regime, was appoin­ted to the lea­der­ship com­mit­tee of the National Liberation Front (NLF), and seved as Chairman of the South Vietnam Women’s Liberation Association. The oppres­sive poli­cies of Diem and the pro­blems of civil war and American invol­ve­ment are des­cri­bed with power­ful imme­diacy-effec­ti­vely illus­tra­ting the patrio­tic fervor and deter­mi­na­tion of those she fought with and helped lead.

Source : http://www.cor­nell­press.cor­nell.edu...

Nguyên Thi Thu-Lâm - Fallen Leaves

Nguyên Thi Thu-Lâm, Fallen Leaves : Memoirs of a Vietnamese Woman from 1940-1975, Yale Univ Southeast Asia Studies, The Lac-Viet Series #11 (June 1989)

The author went from a shy tee­na­ger to a resour­ce­ful and suc­cess­ful busi­ness­wo­man who dealt with the Americans during the Vietnam war. Her remi­nis­cen­ces about her father who was pro-revo­lu­tio­nary in the 50’s, her life in com­mu­nist control­led North Vietnam, and her escape from North to South Vietnam in 1954 are impor­tant his­to­ri­cal data.

This is also the story of a strong-willed woman who mar­ried her first hus­band to get away from her parents. Disillusion led to a sepa­ra­tion then divorce. She mar­ried an American cap­tain (a lawyer) the second time around only to find out that cultu­ral dif­fe­ren­ces were too big for her to handle. She later divor­ced him.

Feeling rejec­ted by both com­mu­nist Vietnam and America, she longed for her native coun­try : even in her hap­piest moment, she remai­ned « a child of war, a child of Vietnam. »

Alain Viet : http://www.amazon.com/Fallen-Leaves...

Voir l’ana­lyse de Michele Janette, in Guiyou Huang (ed.), Asian American auto­bio­gra­phers : a bio-biblio­gra­phi­cal cri­ti­cal sour­ce­book, pp. 371-374 : http://books.google.fr/books?id=L11...

Quynh Dao - Tales from a Mountain City

Tales from a Mountain City is a blend of his­tory and memoir told by a young Vietnamese girl gro­wing up during the last years of the war and the com­mu­nist regime. This is a poi­gnant account of the inno­cence of a child, the inno­cence of a people, shat­te­red again and again by the cruel tides of power and dogma, clin­ging tena­ciously to their tra­di­tions, their home pro­vin­ces, their home­towns, until the sheer per­va­si­ve­ness of a com­mu­nist value system drives them to sui­cide or exile. Indirectly, this story raises many ques­tions on natio­na­lism and qua­li­ties of power, free­dom and inde­pen­dence, human rights and human nature.

Source : http://odys­sey­books.com.au/9780980690965

- Giới thiệu hồi ký bằng Anh ngữ Tales from a Mountain City của Quỳnh Đào (tức thi sĩ Dạ Quỳnh)

Thảm kịch Việt Nam dưới mắt một thiếu nữ

Tales from a Mountain City là câu chuyện viết về ba thế hệ trong một gia đình người Việt qua giọng kể của tác giả Quỳnh Đào khi cô còn nhỏ. Những gì đã xảy đến cho gia đình tác giả cũng phản ảnh về nhiều mặt những gì đã xảy đến cho toàn thể đất nước và dân tộc Việt Nam với tất cả những phức tạp, những xung đột ý thức hệ, những đàn áp, những tàn nhẫn, và những cơ hội bỏ lỡ của một quốc gia ; và lòng can đảm, khả năng chịu đựng bến bỉ, tính tháo vát và tinh thần kiên quyết vượt qua mọi tai ương và thảm kịch để sống còn của một dân tộc.

Đây không phải là những trang nhật ký tương tự như tác phẩm danh tiếng của Anne Frank, nạn nhân của vụ tàn sát diệt chủng chống người Do Thái. Tuy nhiên, so với Anne Frank, cô bé nổi tiếng người Do Thái sinh tại Đức và sống tại Amsterdam, Hoà Lan, khi nước nầy bị Đức Quốc Xã chiếm đóng trong Đệ Nhị Thế Chiến, những xúc cảm và nhận xét của Quỳnh Đào cũng không kém phần sâu sắc và tinh tế.

Tác phẩm Tales from a Mountain City có nét tương đồng với Wild Swans – The Three Daughters of China câu chuyện về ba thế hệ trong một gia đình người Trung Hoa của Jung Chang - ở chỗ bên nội của gia đình Quỳnh Đào có họ với Bà Chúa Chè, thứ phi xinh đẹp của Chúa Trịnh đã trị vì đất Bắc vào thế kỷ thứ Mười Bảy trong thời kỳNam-Bắc phân tranh lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Mẹ của Jung Chang tham gia vào hàng ngũ bộ đội Mao Trạch Đông, còn Lan, mẹ của Quỳnh Đào, tuy có tham gia Việt Minh nhưng sau đó vì thất vọng bà đã bỏ về thành và quyết định xuôi Nam bắt đầu cuộc sống mới. Jung Chang đã hăng hái tham gia Hồng quân và được gửi đi đến những vùng xa xôi để học tập và cải tạo tư tưởng nhưng cuối cùng đã nhận thấy những việc làm nầy là vô ích. Còn Quỳnh Đào, cô bị bắt buộc tham gia lao động cưỡng bức, đã phải chịu đựng rất nhiều kham khổ về vật chất lẫn tinh thần, nhưng cuối cùng đã vượt qua được những thử thách nầy cho dù chính cô cũng ngạc nhiên về khả năng chịu đựng của mình.

Tại miền Bắc sau 1954 và tại miền Nam Việt Nam sau 1975, chế độ Hà Nội cho áp dụng những chính sách cai trị tương tự như những chính sách do Mao Trạch Đông áp đặt tại Trung Hoa sau 1949.

Tuyên truyền và học tập chính trị, tẩy não và cải tạo tư tưởng, tập thể hoá hệ thống sản xuất, cộng với hệ thống công an hộ khẩu kiểm soát mọi mặt đời sống nhân dân, đây là những công cụ nhằm củng cố quyền lực của Đảng Cộng Sản và chế độ độc tài vô sản chuyên chính.

Những đổi thay và mất mát, những vụ thiệt mạng ngoài biển khơi hay những vụ mất tích của những người bị đày đi trại cải tạo – một chế độ nhà tù tàn ác tương tự như chế độ nhà tù tại Liên Bang Xô Viết, nhằm trừng phạt cựu quân cán chính miền Nam Việt Nam - qua sự miêu tả của Quỳnh Đào đã cho thấy rõ thảm kịch ‘Việt Nam trong thời bình’ to lớn như thế nào.

Hàng triệu người đã bỏ phiếu băng đôi chân của họ và tìm cách vượt thoát chế độ phi nhân nầy. Quỳnh Đào là một trong những người đó.

Sự ra đi của Quỳnh Đào là một mất mát cho nước Việt Nam nhưng lại có lợi cho nước Úc. Thế hệ của cô đã trở thành một trong những thành phần quan yếu nhất dẫn đến sự thành công và lớn mạnh của khối người Việt hải ngoại ngày nay.

Lồng trong những trang hồi ký nầy là những dữ kiện lịch sử và văn hoá thích hợp nhằm giúp người đọc ngoại quốc nhận thức một cách sâu sắc hơn những tình tiết trong tác phẩm.

Tales from a Mountain City là một đóng góp đáng kể cho nền văn chương viết về Việt Nam trong giai đoạn nầy và là một nguồn tài liệu có giá trị giúp cho thế hệ trẻ gốc Việt tại hải ngoại hiểu biết thêm về một trong những cuộc di cư lớn nhất của người tỵ nạn trong hậu bán thế kỷ thứ hai mươi.

Lưu Tường Quang, AO, Cựu Tổng Giám Đốc Hệ Thống Phát Thanh Đa Văn Hoá trên toàn Úc.

Source : http://www.lyhuong.net/viet/index.p...

Tran Thi-Hien - Itinéraire d’une vietnamienne

Thi-Hien Tran, Itinéraire d’une viet­na­mienne. L’étudiante insou­mise, récit, Paris, Balland éditeur, 2009.

Thi-Hien est née dans un petit vil­lage du Nord Vietnam où elle par­tage sa vie entre l’école et le tra­vail dans les champs. Sous les bom­bar­de­ments amé­ri­cains en 1972, la jeune fille brillante, bache­lière de 17 ans, est sélec­tion­née pour partir étudier en Pologne, République socia­liste et modèle de réus­site. Fiers et admi­ra­tifs que l’une des leurs ait été ainsi « élue » par les auto­ri­tés, sa famille et les habi­tants de son vil­lage vont alors atten­dre son retour avec impa­tience, pour qu’elle les aide à recons­truire le pays après la guerre. En Pologne, Thi-Hien verra son destin chan­ger d’orien­ta­tion.

En 1981, lasse de la clan­des­ti­nité, elle part en France, lais­sant der­rière elle son mari et sa fille. Elle y décou­vre la liberté et un sys­tème poli­ti­que nou­veau, mais aussi la mes­qui­ne­rie et la bas­sesse de ceux qui ne man­que­ront pas d’exploi­ter sa situa­tion pré­caire. Il lui faudra tra­ver­ser de nou­vel­les épreuves, et atten­dre une longue année avant que les siens puis­sent la rejoin­dre.

Thi Hien TRAN nous livre ici le témoi­gnage émouvant d’une femme, rebelle et insou­mise, éprise de liberté et qui, toute sa vie, aura essayé de vivre son propre destin, non pas celui que le sys­tème com­mu­niste, qu’elle n’a cepen­dant jamais renié, avait choisi pour elle.

Loin d’avoir réa­lisé son rêve de jeune fille, Thi-Hien TRAN n’a jamais cessé de se battre et a sur­monté de ter­ri­bles épreuves. Rongée par la honte d’avoir « trahi » ses pro­ches pour déci­der seule de son avenir, elle n’est retour­née au Vietnam que 19 ans plus tard.

CR sur le site AAFV : de http://www.aafv.org/Itineraire-d-un...

Trần Văn Thùy - Nhật Ký Thanh Niên Xung Phong Trường Sơn 1965-1969

Những ghi chép trên tuyến lửa

Nhà xuất bản Văn hóa Văn nghệ TPHCM vừa ra mắt bạn đọc cả nước cuốn sách đặc biệt Nhật ký Thanh niên xung phong Trường Sơn 1965-1969 của tác giả Trần Văn Thùy.

Năm 1965, sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, Thùy gia nhập lực lượng Thanh niên xung phong, vào tuyến lửa Trường Sơn làm nhiệm vụ mở đường cho xe ra tiền tuyến.

Năm 2002, Trần Văn Thùy mất sau một cơn bệnh nặng. Một số người bạn của anh đang làm việc trong lĩnh vực xuất bản tình cờ tiếp xúc với nhiều trang ghi chép của anh khi đang là TNXP trên tuyến lửa.

Theo nhà văn Lại Nguyên Ân, một trong những người bạn của tác giả, đã trực tiếp biên tập di cảo của Trần Văn Thùy tổng cộng có 5 cuốn. Ba cuốn là sổ tay cũ, có lẽ là ghi trực tiếp tại chiến trường, vì ngoài các ghi chép dạng nhật ký còn chép nhạc, các bài tập kiến thức toán, những ghi chép cảm xúc… Hai cuốn còn lại gồm nhiều tờ giấy rời được đóng lại, nội dung hầu hết chép lại phần nhật ký của các cuốn trước. Chính từ hai cuốn này, tác phẩm Nhật ký Thanh niên xung phong Trường Sơn 1965-1969 đã ra đời.

Cũng như những cuốn nhật ký khác, điều hấp dẫn bạn đọc ở cuốn nhật ký của Trần Văn Thùy chính là ở chất riêng của tác giả. Với tư cách là người trong cuộc, các trang nhật ký của anh đã ghi lại một phần sinh động cuộc sống đời thường và nơi chiến trường dưới đôi mắt, trái tim một cậu học trò lần đầu ra trận.

X.Thân

Source : http://www.sggp.org.vn/van­hoa­vanngh...

“Nhật ký Thanh niên xung phong Trường Sơn 1965 - 1969” : Lý tưởng của tuổi trẻ một thời đạn lửa

Báo Khánh Hòa - 03/11/2011

“Đêm qua, B52 lại quật gần đâu đây, rung chuyển cả lán trại. Đêm nằm yên lặng nghe mưa xối xả dội xuống rừng. Trên đài đang kể lại câu chuyện cua chữ A năm xưa. Lòng lại dặn lòng, trằn trọc. Cả khu cột sống nhức nhối, người yếu quá rồi. Mình hoàn toàn không muốn cuộc đời sẽ hư đốn đi. Dù có còn một tàn lực mình cũng nguyện cống hiến cho sự nghiệp có ích của cuộc đời. Đừng để bản thân rỗi rãi, đừng sống ích kỷ quá, đừng để năm tháng qua đi một cách vô vị…”. Đó là những dòng tâm sự của cựu thanh niên xung phong (TNXP) Trần Văn Thùy viết vào ngày 26-7-1969 trong cuốn “Nhật ký TNXP Trường Sơn 1965 - 1969” - một quyển sách chứa đựng suy nghĩ, lý tưởng của tuổi trẻ một thời đạn lửa.

Vào những ngày đầu tháng 10-2011, trên kệ của rất nhiều nhà sách xuất hiện cuốn Nhật ký TNXP Trường Sơn 1965 - 1969 của Trần Văn Thùy. Sách dày hơn 400 trang, do Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh ấn hành. Cầm quyển sách trên tay, tôi đã hình dung đến những hình ảnh về các chiến sĩ TNXP năm xưa mà mình bắt gặp đâu đó trong các câu chuyện hoặc những thước phim tư liệu. Những địa danh như : Truông Bồn, Ngã ba Đồng Lộc, U Bò… bất chợt xuất hiện. Tôi hiểu rằng, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lực lượng TNXP với những chàng trai, cô gái mười tám, đôi mươi đã hiến dâng tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp chung của toàn dân tộc. Họ có mặt ở những nơi xung yếu nhất, nơi kẻ thù đánh phá ác liệt nhất để giữ vững mạch máu giao thông suốt từ Bắc vào Nam. Họ cũng phải đối mặt với những trận sốt rét rừng, hy sinh vì bom đạn kẻ thù… Vậy nhưng, khi đọc hết cuốn nhật ký này, tôi mới thấy những gì mình biết về lực lượng TNXP năm xưa là quá ít và còn nhiều khiếm khuyết.

Từ cuốn Nhật ký TNXP Trường Sơn 1965 - 1969, độc giả không chỉ được tiếp cận với những vất vả, hy sinh, chiến công của lực lượng TNXP trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, mà đó còn là một kho tư liệu quý. Trong lời giới thiệu cuốn nhật ký, nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân bày tỏ : “Với tư cách là ghi chép của người trong cuộc, các trang nhật ký của anh đã ghi lại được một phần đáng kể diện mạo cuộc sống ngày thường của những TNXP tại tuyến lửa như : làm đường, sửa đường, duy trì cuộc sống của mình và đồng đội giữa nơi rừng già nhiều thiếu thốn, nhiều hiểm họa, trước hết là hiểm họa từ máy bay địch bắn phá con đường… Những con người lao động hết mình đảm bảo sự thông suốt của con đường ra trận vẫn đồng thời là những con người có lý tưởng luôn luôn hướng về tương lai của mình ở cuộc sống sau chiến tranh, luôn hy vọng về cuộc sống ấy với những sắc màu tươi sáng hơn, đáng mong ước hơn…”. Với nhiều người trong chúng ta hôm nay, cuộc sống, làm việc, chiến đấu của lực lượng TNXP vẫn ít được biết đến. Những suy nghĩ về cuộc sống, lý tưởng cho tương lai của họ lại càng ít biết hơn. Cuốn nhật ký của cựu TNXP Trần Văn Thùy như một cơ hội cho bất cứ ai muốn tìm hiểu về những vấn đề sâu kín trong lòng người TNXP.

Tác giả cuốn nhật ký sinh năm 1946, quê ở tỉnh Hà Nam. Năm 1965, sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, ông đã tình nguyện xin gia nhập lực lượng TNXP vào tuyến lửa đường Trường Sơn ở Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, biên giới Việt - Lào. Trong khoảng thời gian 4 năm tham gia lực lượng TNXP, bản thân ông đã có những trải nghiệm sâu sắc mà trong ký ức và tâm hồn mãi không thể nào quên được. Cái cách người cựu TNXP lăn xả vào đời với lòng quả cảm, kiên cường, vượt qua những nỗi riêng tư để xả thân làm nên lịch sử, ghi dấu thế hệ mình vào lịch sử hiện đại đầy máu lửa của dân tộc. Cuốn nhật ký được bắt đầu từ ngày 11-6-1965 và kết thúc vào ngày 2-9-1969. Đọc cuốn nhật ký, chúng ta không chỉ thấy được những công việc thường ngày đầy gian lao, vất vả của lực lượng TNXP như phá núi, mở đường, bắc cầu, san hố bom… mà còn thấy được cả những hy sinh, những trận sốt rét ác tính giữa chốn rừng thiêng nước độc. Bên cạnh đó là những dòng tự sự của một trái tim chân thành trong tình đồng chí, đồng đội, tình bạn bè, gia đình và cả tình yêu. Trong suốt cuốn nhật ký của mình, tác giả đã có nhiều đoạn văn sâu sắc về khung cảnh thiên nhiên, tình cảm, nội tâm con người. Cùng với đó, rất nhiều câu danh ngôn của các triết gia, các nhà văn nổi tiếng được tác giả trích dẫn như một cách để tự răn bản thân và tạo chỗ dựa tinh thần trong những thời điểm khó khăn nhất. Điều thu hút hơn cả trong cuốn nhật ký chính là những suy nghĩ, tình cảm thể hiện khát vọng cống hiến, lý tưởng xây dựng một đất nước, một xã hội tươi đẹp. Những vướng bận riêng tư không làm cho tác giả chùn lòng, nản chí mà tác giả đã có cách hành xử cao thượng, thể hiện cho tính cách, tâm hồn của một người có tri thức và có chiều sâu văn hóa. Quá khứ qua đi cho mình nhiều điều phong phú… Hãy sống sao cho đúng bản sắc con người. Trầm tĩnh nhưng sâu sắc, cẩn trọng nhưng không khôn ngoan, khéo léo nhưng không gian giảo, tinh vi nhưng không tính toán hẹp hòi… Đấy ! Cuộc sống quanh mình sống sao cho ý vị. Năm tháng qua đi đừng để cuộc sống mang nhiều luyến tiếc, hối hận… (Ngày 21-7-1966, trang 92). Lý tưởng tối thượng trong trái tim, khối óc của người TNXP chính là ước mong đóng góp sức lực của mình vào sự nghiệp chung của toàn dân tộc. Sẽ thật sai lầm nếu đưa ra sự so sánh giữa cuốn nhật ký này với những cuốn nhật ký đã được xuất bản khác, bởi dù sao, đây cũng là những tư liệu cá nhân và các tác giả viết ra nó không theo cung cách làm ra một tác phẩm với ngôn từ nghệ thuật. Tuy nhiên, với những gì được thể hiện, đây là cuốn sách đáng được các bạn trẻ tìm đọc.

NHÂN TÂM

Source : http://www.bao­khanh­hoa.com.vn/Vanho...

Xuân Phuong - Ao Dai. Du couvent des Oiseaux à la jungle du Viêt-Minh

Xuan Phuong & Danièle Mazingarbe, Ao Dai. Du cou­vent des Oiseaux à la jungle du Viêt-Minh, Paris, Plon, 2001.

[texte de la qua­trième page de cou­ver­ture]

Fille d’un man­da­rin ami des fran­cais, élevée au cou­vent des Oiseaux à Dalat, Xuan Phuong por­tait l’ao dai, cette tuni­que tra­di­tio­nelle, sym­bole de la femme viet­na­mienne. En 1946, à l’âge de seize ans, elle quitte sou­dain sa famille et sa vie confor­ta­ble pour rejoin­dre le Viêt-minh.

Neuf années durant, pen­dant la guerre d’Indochine, elle vivra dans la jungle au mépris du danger, nu-pieds, vêtue comme ls mon­ta­gnards d’une che­mise rugueuse et d’un pan­ta­lon noir. De retour à Hanoi en 1954, après Dien Bien Phu, Phuong connai­tra les débuts du com­mu­nisme, les natio­na­li­sa­tions, puis les bom­bar­de­ments amé­ri­cains, et la « libé­ra­tion » de Saigon par les trou­pes nord-viet­na­mien­nes en 1975.

Arrivée à l’âge de la retraite, elle entame une nou­velle vie de femme d’affai­res à la tête d’une gale­rie d’art, avec ses trois fils, au coeur d’une famille enfin réunie.

De l’Indochine des fran­cais au Viet-nam aujourd’hui, le témoi­gnage de Xuan Phuong apporte un éclairage inédit sur l’his­toire du Viet-nam, des anec­do­tes émouvantes, des ren­contres - celle de Hô Chi Minh, du géné­ral Giap, de Joan Baez - le récit cap­ti­vant d’une femme excep­tion­nelle qui n’a jamais voulu quit­ter son pays.

Xuan Phuong est née à Hué en 1929. Elle fut à tour méde­cin, jour­na­liste, réa­li­sa­trice de films, gale­riste. Danièle Mazingarbe est jour­na­liste. Ao dai est son pre­mier livre.