Femmes et guerres
© Hoa Sen University

Chercheure et Rectrice de l’Université Hoa Sen, Hô Chi Minh-Ville, Viêt Nam. Professeure d’Histoire de la culture viet­na­mienne (Université Hoa Sen, Université des Sciences socia­les et humai­nes – Université natio­nale de Hô Chi Minh-Ville) ; Histoire des femmes viet­na­mien­nes (Université Ouverte de Hô Chi Minh-Ville).

Bui Tran Phuong a un long par­cours d’ensei­gne­ment et de recher­che his­to­ri­que sur le Viêt Nam moderne et contem­po­rain ainsi que sur la culture viet­na­mienne. Convaincue à l’inter­dis­ci­pli­na­rité dans la recher­che en scien­ces socia­les et humai­nes, cette cher­cheuse pos­sède une maî­trise des deux cultu­res viet­na­mien­nes et fran­çai­ses. Ses tra­vaux por­tent sur l’his­toire de la colo­ni­sa­tion comme his­toire par­ta­gée avec la prise en compte de l’inte­rac­tion et de l’influence mutuelle entre colo­ni­sa­teurs et colo­ni­sés ; l’his­toire des femmes et du genre ; l’his­toire de l’éducation et des intel­lec­tuels ; l’exploi­ta­tion des sour­ces média­ti­ques, plus spé­cia­le­ment lit­té­rai­res dans la recher­che his­to­ri­que ; l’inter­cultu­rel et la culture viet­na­mienne sou­mise aux regards croi­sés d’ori­gine occi­den­tale dans une opti­que com­pa­ra­tive avec celles de la Chine et d’autres pays de l’Asie du Sud-Est.

Docteure en his­toire contem­po­raine, elle a sou­tenu en 2008 une thèse inti­tu­lée « Viêt Nam 1918-1945, genre et moder­nité : émergence de nou­vel­les per­cep­tions et expé­ri­men­ta­tions ». http://colo­ni­sa­tion-ensei­gne­ment.en.... Elle tra­vaille actuel­le­ment sur l’his­toire des femmes et du genre et l’émergence d’une élite fémi­nine liée à l’ensei­gne­ment colo­nial. Elle a publié en langue fran­çaise : « La famille viet­na­mienne. Point de repère dans les tour­men­tes ? », in Dovert Stéphane et De Tréglodé Benoît éd., Viêt Nam contem­po­rain, Paris, les Indes savan­tes, 2004, rééd. 2008 ; « Femmes viet­na­mien­nes pen­dant et après la colo­ni­sa­tion fran­çaise et la guerre amé­ri­caine : réflexions sur les orien­ta­tions biblio­gra­phi­ques », in Hugon Anne éd., Histoire des femmes en situa­tion colo­niale, Paris, Karthala, 2004.

Autres liens :

  • Bui Tran Phuong, Viêt Nam 1918-1945, genre et modernité : Émergence de nouvelles perceptions et expérimentations, Université Lyon 2, 2007, publié sur Genre & Histoire : http://genrehistoire.revues.org/ind...
  • Viet Nam : Féminisme, homosexualité, tradition, révolution communiste, confucianisme... entretiens avec Bui Tran Phuong. Site du film « La domination masculine » de Patric Jean : http://www.ladominationmasculine.ne...

Contact : btphuong@­hoa­sen.edu.vn

Biography

Dr. Bui Tran Phuong was born in 1950 to a family who for many gene­ra­tions fol­lo­wed a tea­ching career. She inhe­ri­ted the vir­tues of an edu­ca­tor from her family mem­bers and has fol­lo­wed in their foots­teps. She gra­dua­ted from a French high-school pro­gram at the level of “Standard of Excellence” and then moved to Paris, France in 1968 to attend col­lege. In 1972 she recei­ved a Bachelor’s degree in History from Paris I University, a Master’s degree from Paris VII University in 1994, a Master’s degree in Business Administration from United Business Institutes (Belgium) in 2003, and in 2008 she suc­cess­fully defen­ded her Doctoral dis­ser­ta­tion at Lyon 2 University in Lyon, France.

From 1972 to 1975, Dr. Phuong taught at Marie Curie high-school and also at Can Tho University as a part-time lec­tu­rer. From 1975 to 1991 she worked at Pedagogy University of Ho Chi Minh City as Head of the Department of Vietnam History and as Vice-head of the School of History. She began wor­king at Hoa Sen University in 1991 and since then has held the fol­lo­wing posi­tions : Head of the French Language Department, Head of the Office Management Department, and Vice-pre­si­dent in charge of International Affairs. In 1996 she was appoin­ted to and pre­sently is the President of Hoa Sen University.

As President of Hoa Sen University, Dr. Phuong has set in place seve­ral plans to deve­lop Hoa Sen University into a sus­tai­na­ble uni­ver­sity. As a result of the pro­cess of enhan­cing the school’s scale and edu­ca­tio­nal qua­lity, Hoa Sen has grown from an occu­pa­tio­nal trai­ning school, when it was first esta­bli­shed as a col­lege, into a full fled­ged uni­ver­sity as of December 2006. A team of intel­lec­tuals that were trai­ned in various coun­tries is contri­bu­ting to Hoa Sen’s deve­lop­ment. All of its lec­tu­rers who hold doc­to­ral degrees are gra­dua­tes of over­seas ins­ti­tu­tions.

Dr. Bui Tran Phuong consi­de­red her lar­gest and most mea­ning­ful achie­ve­ment the gathe­ring of edu­ca­tors from diverse back­grounds who dedi­ca­ted their entire life to edu­ca­tion ; many of them are also entre­pre­neurs, foreign pro­fes­sors, Viet Kieu (over­seas Vietnamese), and young gra­dua­tes from over­seas ins­ti­tu­tions.

From 1975 to 1992, her research pro­jects mainly focu­sed on Vietnam’s contem­po­rary his­tory. From 1992 to the pre­sent, she has focu­sed on in-depth research of cultu­ral his­tory and most espe­cially on the his­tory of Vietnamese women. The title of Dr. Phuong’s doc­to­ral dis­ser­ta­tion is ‘Vietnam 1920-1945, Gender and Modernity : The Emergence of New Perceptions and Experience’.

Research is her pas­sion which has been nur­tu­red by her living expe­rience. She once said ‘the broa­der a person’s know­ledge the more for­gi­ving and kind one can be to life and to people.’ Her view­point is that ‘The sea of lear­ning is bor­der­less, human beings are so diverse and that is why unchan­ged know­ledge is dead know­ledge.’ She never stops assi­gning more dif­fi­cult requi­re­ments to her­self for logi­cal thin­king, for pains­ta­kin­gly gathe­ring research data, and for care­fully ana­ly­zing, inter­pre­ting, and eva­lua­ting data … Therefore, Dr. Bui Tran Phuong’s research pro­jects are highly valued by inter­na­tio­nal aca­de­mics because they are imbued with new know­ledge and ino­va­tive methods.

Tiểu sử Tiến sĩ Bùi Trân Phượng

Bùi Trân Phượng sinh năm 1950 trong một gia đình có nhiều thế hệ theo nghề giáo, được thừa hưởng những phẩm chất sư phạm từ người thân và tiếp nối truyền thống gia đình. Sau khi hoàn thành chương trình trung học Pháp tại trường Marie Curie, bà đậu Tú tài hạng Ưu và đi du học Pháp vào năm 1968. Tốt nghiệp cử nhân giáo khoa Lịch sử đại học Paris I, Pháp (1972) ; tốt nghiệp Thạc sĩ tại Đại học Paris VII, Pháp (1994), Tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh Doanh UBI (2003) và bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ tại Đại học Lyon 2, Pháp (2008)

Từ năm 1972 đến 1975, bà dạy học tại trường Marie Curie và thỉnh giảng tại Đại học Cần Thơ. Từ 1975 đến 1991, bà công tác tại Đại học Sư Phạm TP.HCM và trải qua các chức vụ : Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Khoa Sử. Về Hoa Sen từ năm 1991, bà lần lượt đảm nhận các cương vị : Trưởng Bộ môn tiếng Pháp, Trưởng ngành Quản trị Văn phòng, Phó Hiệu trưởng phụ trách hợp tác quốc tế, rồi trở thành Hiệu trưởng từ năm 1996 đến nay.

Trong vai trò “đầu tàu” của Hoa Sen, bà đã vạch ra nhiều hướng đi đúng đắn để không ngừng phát triển nhà trường.

Những thành quả trong việc mở rộng quy mô và chất lượng đào tạo đã đưa Hoa Sen từ một trường Nghiệp vụ khi mới thành lập vươn lên thành trường Cao đẳng, rồi Đại học từ tháng 12/2006. Tại Đại học Hoa Sen cũng đang hình thành một đội ngũ trí thức được đào tạo chính quy từ nhiều nước khác nhau (100% giảng viên có trình độ tiến sĩ của Trường đều tốt nghiệp từ các đại học quốc tế).

Thành tựu lớn nhất và có ý nghĩa nhất đối với bà Bùi Trân Phượng là tập hợp được một tập thể sư phạm đa dạng - có người cả đời gắn bó với ngành giáo dục, có người đến từ các doanh nghiệp, có giáo sư quốc tế và Việt kiều và có cả những bạn trẻ vừa du học về.

Từ 1975 đến 1992, các công trình của bà chủ yếu tập trung vào lịch sử cận hiện đại Việt Nam. Từ 1992 đến nay, bà đi sâu nghiên cứu lịch sử văn hóa và lịch sử phụ nữ Việt Nam.

Luận án tiến sĩ Lịch sử của bà có đề tài “Việt Nam 1920 - 1945, giới và hiện đại : những nhận thức và trải nghiệm mới”.

Nghiên cứu là niềm đam mê và được bà nuôi dưỡng bằng sự trải nghiệm bản thân. Bà cho rằng : “Càng biết rộng, hiểu sâu, người ta càng khoan dung và nhân hậu hơn với đời, với người”. Với quan niệm : “Biển học là vô hạn, nhân sinh nhiều khác biệt, tri thức bất biến là tri thức chết”, bà không ngừng đặt ra cho bản thân những yêu cầu cao hơn về sự chặt chẽ trong tư duy, sự công phu trong sưu tầm, khảo cứu, sự cẩn trọng trong phân tích, lý giải, thẩm định… Chính vì vậy, những công trình nghiên cứu của bà luôn được các nhà khoa học quốc tế đánh giá là có cái mới về tri thức cũng như phương pháp.

Source : http://wome­nand­war.hoasen.edu.vn/vn...