Femmes et guerres

Femmes palestiniennes en lutte : la voix des femmes de Gaza

Quelle que soit la forme prise par la par­ti­ci­pa­tion des femmes dans les conflits, une ana­lyse genrée des socié­tés patriar­ca­les montre qu’hommes et femmes vivent des « expé­rien­ces dif­fé­ren­tes et non syn­chro­nes » dans les­quel­les le rôle des femmes, invi­si­bles ou glo­ri­fiées, reste sou­vent subor­donné à celui des hommes. Mais en raison même du rôle, assi­gné et/ou assumé, qui leur revient, la guerre peut, a contra­rio, avoir des « vertus émancipatrices » (Thébaut, 2004) pour les femmes en modi­fiant un espace socio économique genré et en fai­sant d’elles non plus des vic­ti­mes mais des actri­ces sus­cep­ti­bles d’agir sur le ter­rain économique, éducatif et poli­ti­que.

En Palestine, la société toute entière vit depuis 1948 un conflit qui trans­forme le ter­ri­toire pales­ti­nien en zone de guerre, en par­ti­cu­lier à Gaza dont la popu­la­tion, depuis l’ins­tau­ra­tion du blocus, subit des bom­bar­de­ments régu­liers et reste privée de l’accès aux biens de pre­mière néces­sité, aux soins et à l’éducation, autant de vio­len­ces de guerre dont les consé­quen­ces sont extrê­mes non seu­le­ment en terme poli­ti­que mais aussi dans la vie domes­ti­que, ter­ri­toire tra­di­tion­nel­le­ment dévo­lue aux femmes. Cependant nom­breu­ses sont celles qui sor­tent dans la rue pour pro­tes­ter contre l’occu­pa­tion ou appe­ler à l’union de tous les partis, nom­breu­ses celles qui inves­tis­sent des sec­teurs tels que celui de la santé, de l’éducation, de l’ensei­gne­ment uni­ver­si­taire, de la poli­ti­que.

Cette com­mu­ni­ca­tion a pour objec­tif de faire enten­dre la parole des femmes de Gaza afin de mieux com­pren­dre la réa­lité de leur vie et de leurs luttes, dans une pers­pec­tive his­to­ri­que et com­pa­ra­tive, qui croise des his­toi­res per­son­nel­les de femmes de géné­ra­tions et de par­cours dif­fé­rents avec l’Histoire col­lec­tive afin de :

  • mettre en évidence leur capacité à capter les opportunités offertes par ce conflit pour changer leur statut social, en s’engageant dans des activités novatrices de survie, en investissant le secteur éducatif, en initiant des associations, en s’impliquant dans la vie politique ;
  • analyser les stratégies mises en place pour dépasser le dilemme entre l’adhésion à une nation, à une communauté, à une religion et la défense des droits des femmes ;
  • saisir, enfin, comment cette approche féministe peut ouvrir sur une remise en cause de la guerre et de la violence comme seule alternative à des rapports de domination dus à la colonisation en premier lieu mais aussi à la promotion de valeurs patriarcales, en leur opposant des principes d’égalité en matière de citoyenneté, de participation démocratique et de justice sociale.

Cuộc chiến đấu của phụ nữ Palestine : tiếng nói của những phụ nữ ở dải Gaza

© Reuters

Một phụ nữ Palestine thu lượm đồ đạc sau khi ngôi nhà của bà tại Gaza bị phá hủy vào ngày 9/1 trong một đợt không kích của Israel

© Reuters

Một phụ nữ Palestine thu lượm đồ đạc sau khi ngôi nhà của bà tại Gaza bị phá hủy vào ngày 9/1 trong một đợt không kích của Israel

Dù phụ nữ tham gia chiến tranh dưới bất kỳ hình thức nào , một sự phân tích theo giới các xã hội gia trưởng cho thấy rằng nam giới và nữ giới có những trải nghiệm khác nhau và không đồng bộ trong đó vai trò của phụ nữ , dù không được thấy hay được vinh danh, thường vẫn là thứ yếu so với vai trò của nam giới. Nhưng cũng chính vì vai trò được giao phó cho họ, thì ngược lại chiến tranh có thể có những « phẩm chất giải phóng » (Thébaud 2004) đối với phụ nữ bằng cách thay đổi một không gian kinh tế xã hội có tính giới và xem phụ nữ không chỉ là nạn nhân mà là những tác nhân có thể hành động trong các lãnh vực kinh tế, giáo dục và chính trị.

Ở Palestine, toàn bộ xã hội kể từ năm 1948 đã sống trong một cuộc xung đột đã biến lãnh thổ Palestine thành một vùng chiến tranh, đặc biệt là ở dải Gaza, ở đó từ khi bị bao vây, người dân đã chịu những cuộc dội bom thường xuyên và không được tiếp cận với nhu yếu phẩm, với giáo dục và y tế, họ phải chịu nhiều bạo lực chiến tranh với những hậu quả rất nặng nề không những về phương diện chính trị mà cả về đời sống gia đình vốn là lãnh địa truyền thống của phụ nữ. Tuy nhiên, có nhiều phụ nữ đã xuống đường để phản đối sự xâm chiếm lãnh thổ hoặc kêu gọi sự đoàn kết của các tổ chức, họ cũng đầu tư vào các lãnh vực như y tế, giáo dục, giáo dục đại học, chính trị.

Tham luận này có mục đích nêu lên tiếng nói của phụ nữ ở dải Gaza để hiểu rõ hơn thực trạng đời sống và cuộc chiến đấu của họ, với cách tiếp cận lịch sử và so sánh, liên kết lịch sử những cuộc đời của cá nhân, của các thế hệ và những trải nghiệm khác nhau với lịch sử chung của tập thể nhằm :

  • Chứng minh cho khả năng của phụ nữ đã biết nắm bắt những cơ hội do cuộc chiến này mang lại để thay đổi địa vị xã hội của họ, bằng cách tham gia vào những hoạt động rất sáng tạo để sống còn, đầu tư vào giáo dục, thành lập các hội, tham gia vào đời sống chính trị ;
  • Phân tích những chiến lược được xây dựng để vượt qua vấn đề nan giải giữa một bên là sự gắn kết với một quốc gia, một cộng đồng, một tôn giáo và một bên là sự bảo vệ các quyền của phụ nữ.
  • Cuối cùng là hiểu được bằng cách nào cách tiếp cận nữ quyền có thể dẫn đến việc đặt lại vấn đề về chiến tranh và bạo lực được xem như là một giải pháp duy nhất cho các mối quan hệ thống trị có nguồn gốc trước tiên là từ chủ nghĩa thực dân nhưng cũng là từ việc phát huy những giá trị phụ quyền, bằng cách đối lại với những nguyên tắc bình đẳng về quyền công dân, về sự tham gia dân chủ và về công bằng xã hội.

Fighting Palestinian women : Voices of women in Gaza

Whatever is the shape taken by the par­ti­ci­pa­tion of the women in the conflicts, a gen­de­red ana­ly­sis of the patriar­chal socie­ties reveals that men and women live « dif­fe­rent and not syn­chro­nous expe­rien­ces » in which the women’s role, invi­si­ble or glo­ri­fied, remains often subor­di­na­ted to the men’s one. But because of the role assi­gned to andor assu­med by them, the war may have, on the contrary, eman­ci­pa­to­ries pro­per­ties for the women by modi­fying a socio eco­no­mic gen­de­red space and by chan­ging them, as vic­tims, into actres­ses sus­cep­ti­ble to act on the eco­no­mic, edu­ca­tio­nal and poli­ti­cal ground.

In Palestine, the whole society lives since 1948 a conflict which trans­forms the Palestinian ter­ri­tory into war zone, in par­ti­cu­lar in Gaza the popu­la­tion of which, since the ins­ti­tu­tion of the blo­ckade, under­goes regu­lar bom­bard­ments and remains depri­ved of the access to the pro­per­ties the care and the edu­ca­tion, so much war vio­lence the conse­quen­ces of which are extreme not only in poli­ti­cal term but also in the domes­tic life, the ter­ri­tory tra­di­tio­nally devol­ved to the women. However we can see many of them in the street demons­tra­ting against the mili­tary occu­pa­tion, cal­ling up to the union of all the poli­ti­cal par­ties, inves­ting sec­tors such as health, edu­ca­tion, uni­ver­sity, policy.

This com­mu­ni­ca­tion has for objec­tive to listen Gaza women’s voices, to unders­tand the rea­lity of their life and their fights, in a his­to­ri­cal and com­pa­ra­tive pers­pec­tive, cros­sing women’s indi­vi­dual sto­ries of dif­fe­rent gene­ra­tions and cour­ses with the col­lec­tive History :

  • Clarifying their capacity to get the opportunities offered by this conflict to change their social status, by making a commitment in innovative survival activities, by investing the educational or associative sector, going into politics ;
  • Analyzing the strategies to exceed the dilemma between the membership of a nation, a community, a religion and women’s rights defense ;
  • Understanding, finally, how this feminist approach can open on a questioning of war and violence as only alternative to domination relations due to the colonization first of all, but also to the promotion of patriarchal values, by setting against them principles of equality, citizenship, democratic participation and social justice.