Femmes et guerres

‘Minority women’ and War

In this pre­sen­ta­tion, I wish to explore the oral tes­ti­mony of women of ethnic mino­rity ori­gins, who joined the Lao com­mu­nist gue­rilla in sou­theas­tern Laos in the 1960s. Although memoirs and bio­gra­phies of former revo­lu­tio­na­ries (mostly in Lao) began appea­ring in book­shops and mar­kets in Vientiane in the early 1990s, they overw­hel­min­gly por­tray the lives of male lea­ders. These women were in gene­ral recrui­ted as young girls, went through the war­time edu­ca­tio­nal system and ideo­lo­gi­cal cir­cuit, and became cadres within the revo­lu­tio­nary move­ment.

The ratio­nale under­lying their nar­ra­ti­ves could concur with Sophie Quinn-Judge’s com­ments on the lives of early Vietnamese women revo­lu­tio­na­ries : “For the gene­ra­tion of women who began the revo­lu­tion in Vietnam, the tra­di­tio­nal vir­tues of stoi­cism and self-sacri­fice were the ones that domi­na­ted their lives.”[1] Some of these women came from a mate­rially poor and illi­te­rate back­ground ; yet, through their war­time tra­jec­to­ries, they acqui­red and deve­lo­ped a simi­lar faith in socia­lism. As guer­rilla agents, these women broke from a way of life with its own cultu­ral and social norms to embrace socia­list and natio­na­list ideals. They became eman­ci­pa­ted : they held poli­ti­cal posi­tions and tra­ve­led far beyond the confi­nes of the vil­lage life of her child­hood.

In short, they lived excep­tio­nally inde­pen­dent lives under extra­or­di­nary cir­cum­stan­ces for women of their back­ground and ori­gins. Yet, although patrio­tic emu­la­tion and revo­lu­tio­nary heroism are very much ins­cri­bed in the Lao govern­ment-sanc­tio­ned his­tory books, there have been no consis­tent post-war poli­cies and prac­ti­ces through which the Lao state could dis­play their gra­ti­tude and appre­cia­tion for those who suf­fe­red and/or died for the “just cause”. It is against such loss of memory in the public world that life sto­ries such like these women’s can speak out.

[1] Quinn-Judge, Sophie. 2001. “Women in the Early Vietnamese Communist Movement : Sex, Lies, and Liberation.” South East Asia Research 9, 3 : 269.

« Phụ nữ thiểu số » và chiến tranh

Trong bài thuyết trình, tôi sẽ tìm hiểu những lời chứng của những người phụ nữ dân tộc thiểu số đã tham gia đội du kích cộng sản Lào ở miền nam nước Lào trong những năm 1960. Mặc dù ký ức và tiểu sử của những nhà cách mạng trước kia (chủ yếu ở Lào) đã bắt đầu xuất hiện ở những nhà sách và chợ ở Vientiane vào đầu thập niên 1990, chúng phần lớn nói về cuộc đời của những nam lãnh đạo. Những người phụ nữ chủ yếu được tuyển khi họ còn là những cô bé, và đã được giáo dục trong hệ thống giáo dục thời chiến và giáo dục tư tưởng, sau đó trở thành những cán bộ trong phong trào cách mạng. Nguyên nhân thể hiện trong những lời kể này trùng với những ý kiến của Sophie Quinn-Judge về cuộc đời của những nhà cách mạng nữ người Việt Nam : “Thế hệ phụ nữ bắt đầu cuộc cách mạng ở Việt Nam, những phẩm chất truyền thống là hi sinh và khắc kỷ thể hiện xuyên suốt cuộc đời họ”. Một vài phụ nữ đến từ hoàn cảnh nghèo khó và không biết đọc viết, nhưng qua những khó khăn thời chiến, họ phát triển lòng tin vào chủ nghĩa xã hội. Là những du kích, những phụ nữ này thoát khỏi con đường sống với những quy tắc xã hội và văn hóa tiêu chuẩn và đi theo những lý tưởng xã hội chủ nghĩa và dân tộc chủ nghĩa.

Họ được giải phóng : họ nắm giữ những vị trí chính trị và đã đi đến nhiều nơi ngoài giới hạn cuộc sống làng xóm trong tuổi thơ của họ. Nói tóm lại, họ đã sống những cuộc sống đặc biệt độc lập trong những hoàn cảnh đặc biệt so với những người phụ nữ từ hoàn cảnh và nguồn gốc như họ. Tuy nhiên, mặc dù sự thi đua yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng được viết trong những sách lịch sử được nhà nước kiểm soát, không có những chính sách hậu chiến và những thực hành thống nhất mà qua đó chính phủ Lào thể hiện lòng cảm kích dành cho những người đã chịu đựng và/hay đã chết vì ‘lý tưởng’.