Femmes et guerres

Seeking Justice : Struggles of Sexual Violence Survivors in Post Conflict Nepal

Nepal is one of the first Asian coun­­tries that Plan of Action (PoA) of United Nations Security Council Resolution 1325 (UNSCR-1325) was pre­­pa­­red. However, there are many chal­­len­­ges ahead, par­­ti­­cu­­larly in the area of repa­­ra­­tions for sur­­vi­­vors of sexual vio­­lence. Though both natio­­nal and inter­­na­­tio­­nal agen­­cies have been trying to com­­pile infor­­ma­­tion about sexual vio­­lence, there is no com­­pre­­hen­­sive quan­­ti­­ta­­tive data yet. Often sur­­vi­­vors have been asked to pro­­vide tes­­ti­­mo­­nies seve­­ral times to dif­­fe­­rent agen­­cies. It is a time to think about ethics of docu­­men­­ta­­tion if the sur­­vi­­vors feel tor­­tu­­red though pro­­vi­­ding tes­­ti­­mo­­nies ins­­tead of get­­ting relie­­ved.

This paper aims to dis­­cuss the ethics of get­­ting tes­­ti­­mo­­nies and dif­­fi­­culties to satisfy the sur­­vi­­vors who pro­­vi­­ded tes­­ti­­mo­­nies. It begins with revie­­wing exis­­ting docu­­ments on sexual vio­­lence during ten-year long conflict bet­­ween Maoist and the then govern­­ment in Nepal. A story of sur­­vi­­vors of sexual vio­­lence will be nar­­ra­­ted as an exam­­ple who has been strug­­gling for see­­king jus­­tice. After she faced the vio­­lence and dis­­clo­­sed the inci­­dent, she was iso­­la­­ted from family and exclu­­ded from her society once but now she is some­­how get access to sup­­port fund through her peer women group. Her case indi­­ca­­tes the dif­­fi­­culties of sur­­vi­­vors and empo­­wer­­ment pro­­cess after­­wards. Then, the paper exa­­mi­­nes the Nepal’s PoA for UNSCR 1325 how it contri­­bu­­tes to jus­­tice for sur­­vi­­vors. The paper will be conclu­­ded with sug­­ges­­tions how deve­­lop­­ment prac­­ti­­tio­­ners or human rights defen­­ders can sup­­port the sur­­vi­­vors in ethi­­cal manner without vio­­la­­ting their rights and impor­­tance of consen­­sus docu­­ments, such as the PoA.

Tìm kiếm Công lý : Những cuộc đấu tranh của những nạn nhân thoát khỏi bạo lực tình dục ở Nepal hậu xung đột

Nepal là một trong những quốc gia Châu Á đầu tiên đã thực hiện Kế hoạch hành động (PoA) Nghị quyết 1325 của Hội đồng Bảo an Liên hiệp Quốc (UNSCR 1325). Tuy nhiên, có những thử thách ở phía trước, đặc biệt trong lĩnh vực bồi thường cho những nạn nhân của nạn bạo lực tình dục. Mặc dù cả tổ chức quốc gia và quốc tế đã cố gắng tập hợp thông tin về bạo lực tình dục, chúng ta vẫn chưa có những dữ liệu định lượng đầy đủ. Những nạn nhân thường phải cung cấp những lời chứng rất nhiều lần cho những tổ chức khác nhau. Đã đến lúc chúng ta phải nghĩ về đạo đức trong giấy tờ nếu những nạn nhân cảm thấy bị hành hạ vì phải cung cấp lời chứng, thay vì cảm thấy được giải thoát.

Bài viết này nhằm thảo luận về vấn đề đạo đức trong việc thu thập lời chứng và những khó khăn trong việc làm hài lòng những nạn nhân cung cấp lời chứng. Bài viết được bắt đầu bằng việc tổng quan những văn bản hiện có về bạo lực tình dục trong cuộc xung đột 10 năm giữa thời chính quyền Cộng sản đến chính quyền lúc đó ở Nepal. Câu chuyện về một nạn nhân của bạo lực tình dục sẽ được đưa ra để làm ví dụ về những người đã đấu tranh để kiếm tìm công lý. Sau khi người phụ nữ này đối mặt với bạo lực và công khai về tai nạn này, cô đã bị gia đình cô lập và bị xã hội của cô hắt hủi, nhưng rồi bây giờ cô ấy đã phần nào có thể tìm được hỗ trợ tài chính từ nhóm bạn phụ nữ của mình. Trường hợp của cô chỉ ra những khó khăn của những nạn nhân, và của quá trình tăng cường khả năng sẽ diễn ra sau đó. Sau đó, bài viết sẽ tìm hiểu về Kế hoạch hành động UNSCR 1325 ở Nepal và nó đã góp phần vào công lý cho những nạn nhân như thế nào. Bài viết sẽ được kết lại bằng những đề xuất cho những người hoạt động vì phát triển hay vì nhân quyền cách để hỗ trợ những nạn nhân theo một hình thức hợp đạo đức, không vi phạm những quyền của họ và không vi phạm sự quan trọng của những văn bản được thống nhất, như PoA.