Femmes et guerres

Violence against women in the Communist Tragedy in West Sumatra 1965/1966

This paper dis­cuss about the expe­rience of women who suf­fe­red vio­lence in West Sumatra, Indonesia during the Communist Tragedy in 1965. These women were iso­la­ted from social and poli­tic cir­cum­stance by the Indonesian regime, even until the pre­sent day. This Violence occur­red because some the women from PKI (Partai Kommunis Indonesia)-rela­ted mass orga­ni­sa­tions such as the Women’s Indonesian Movement, Gerakan Wanita Indonesia (Gerwani) and the The People’s Youth, Pemuda Rakyat, were accu­sed by the mili­tary of being invol­ved in killing six gene­rals in Lubang Buaya, Jakarta, on 1 October 1965.

By using news­pa­pers such as Angkatan Bersenjata, Harian Yudha and also radio, the mili­tary uti­li­sed pro­pa­ganda to stig­ma­tise these women in Indonesian society. According to Wieringa, the pro­pa­ganda caused the groups and orga­ni­sa­tions that had the oppo­site point of view to PKI and its rela­ted mass orga­ni­sa­tion to irra­tio­nally oppress, hunt, rape, tor­ture, and kill com­mu­nist women, although the invol­ve­ment of com­mu­nist women in killing those gene­rals cannot be proven by his­to­ri­cal evi­dence. However the Wieringa sta­te­ment still raises a ques­tion. If the pro­pa­ganda was spread throu­ghout Indonesian society, why did only cer­tain groups commit vio­lence against com­mu­nist women ?

Especially in West Sumatra, most mem­bers of those groups were mem­bers of the Masyumi Party or its rela­ted mass orga­ni­sa­tions that had had poli­ti­cal conflict with PKI in 1958. I argue that pro­pa­ganda is not the only factor cau­sing the vio­lence against com­mu­nist women, but also poli­ti­cal conflict and the invol­ve­ment of their orga­ni­za­tions in the conflict contri­bu­ted to crea­ting this vio­lence against them. This paper uses the oral his­tory as method to get data from res­pon­dents by focu­sing to the expe­rience of the women who get suf­fe­red vio­lence from mili­tary.

Tình trạng bạo lực đối với phụ nữ trong Thảm họa Cộng sản ở Miền Tây Sumatra năm 1965/1966

Bài tham luận này trình bày về những kinh nghiệm của những người phụ nữ đã chịu đựng nạn bạo lực ở miền tây Sumatra, Indonesia trong Thảm họa Cộng sản vào năm 1965. Những người phụ nữ này đã bị chính quyền Indonesia tách biệt ra khỏi xã hội và bối cảnh chính trị, ngay cả cho đến ngày nay. Nạn bạo lực này đã xảy ra vì một số người đến từ những tổ chức lớn liên quan đến PKI (Partai Kommunis Indonesia) như Phong trào Người Phụ nữ Indonesia, Gerakan Wanita Indonesia (Gerwani) và Giới trẻ Nhân dân, Pemuda Rakyat. Họ đã bị kết tội bởi quân đội trong vụ giết chết 6 vị tướng ở Lubang Buaya, Jakarta vào ngày 1 tháng 10 năm 1965.

Bằng việc sử dụng những tờ báo như Angkatan Bersenjata, Harian Yudha và đài phát thanh, quân đội đã áp dụng hình thức tuyên truyền để bôi nhọ những người phụ nữ này trong xã hội Indonesia. Theo Wieringa, hình thức tuyên truyền đã khiến cho nhiều nhóm và tổ chức có quan điểm trái ngược với PKI và những tổ chức liên quan đến PKI đã gây áp lực, săn đuổi, cưỡng hiếp, hành hạ và giết những phụ nữ theo cộng sản, mặc dù sự liên quan của những người phụ nữ này trong việc giết chết những vị tướng đã không được chứng minh bằng những bằng chứng lịch sử. Tuy nhiên, lời tuyên bố này của Wieringa đã gợi lên 1 câu hỏi. Nếu việc tuyên truyền đã lan rộng khắp xã hội Indonesia, tại sao chỉ có những nhóm người cụ thể này đã bạo hành những người phụ nữ theo cộng sản ?

Đặc biệt là ở Tây Sumatra, phần lớn thành viên của những nhóm này cũng là thành viên của Đảng Masyumi và những tổ chức liên quan đã có mâu thuẫn chính trị với PKI vào năm 1958. Tôi lập luận rằng hình thức tuyên truyền chỉ là một tác nhân gây nên tình trạng bạo lực đối với phụ nữ theo cộng sản, còn có những tác nhân khác là mâu thuẫn chính trị và sự tham gia của những tổ chức của họ vào mâu thuẫn này đã góp phần gây ra những nạn bạo lực đó.

Bài viết dùng phương pháp lịch sử qua lời kể (oral his­tory) để thu thập thông tin từ người kể bằng cách tập trung vào những kinh nghiệm của phụ nữ đã bị quân đội bạo hành.